K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2017

4FeS+7O2--->2Fe2O3+4SO2

2SO2 + O2 ----V2O5to-> 2 SO3;

SO3 + H2O ----> H2SO4;

H2SO4 + CuO ---> CuSO4 + H2O.

ở đây mình lấy: A: SO2; b: SO3 : C: CuO.

9 tháng 9 2017

FeS+2HCl--->FeCl2+H2S

2H2S+5O2--->2H2O+4SO2

2SO2+O2-to, xt:V2O5->2SO3

SO3+H2O--->H2SO4

H2SO4+CuO--->CuSO4+H2O

3 tháng 6 2017

2) Ta có PTHH:CuO+H2->Cu+H2O

...........................20..............16...........(g)

............................x......x........x...............(mol)

Theo PTHH:mCu=16g<m(cr)=16,8g

=>Sau pư,chất rắn gồm:Cu và CuO.=>CuO dư.

Gọi x là số mol CuO phản ứng

Theo PTHH:\(\begin{cases} mCuO(pư)=80x=>mCuO(dư)=20-80x(g)\\ mCu=64x(g) \end{cases}\)

Ta có:m(cr)=mCuO(dư)+mCu=20-80x+64x=16,8=>x=0,2mol

Theo PTHH:nH2=x=0,2mol

=>VH2(đktc)=0,2.22,4=4,48l

3 tháng 6 2017

Cho mình bỏ sung câu 2:

a)Hiện tượng:Chất rắn màu đen(CuO) chuyển dần thành màu đỏ(đỏ gạch)(Cu) và có những giọt nước đọng lại trên ống thủy tinh.

22 tháng 11 2021

\(n_{CuSO_4}=0,2x\left(mol\right)\)

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

0,2x    0,2x                         0,2x

\(m_{tăng}=m_{Cu}-m_{Fe}=64\cdot0,2x-56\cdot0,2x=1,6\)

\(\Rightarrow x=1M\)

Chọn C.

22 tháng 11 2021

\(n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{Cu}=n_{CuSO_4}=0,2.x\left(mol\right)\\ Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ m_{t\text{ăn}g}=m_{Cu.b\text{á}m.v\text{ào}}-m_{Fe.tan.ra}\\ \Leftrightarrow1,6=64.0,2x-56.0,2x\\ \Leftrightarrow x=1\\ \Rightarrow C\)

9 tháng 11 2021

mình cần giải bài 4 và 5 thôi nhé

 

16 tháng 12 2021

\(n_{Cu(NO_3)_2}=1,5.0,2=0,3(mol)\\ PTHH:Cu(NO_3)_2+2NaOH\to Cu(OH)_2\downarrow+2NaNO_3\\ a,n_{Cu(OH)_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu(OH)_2}=0,3.98=29,4(g)\\ b,n_{NaOH}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,6}{2}=0,3(l)\\c,n_{NaNO_3}=0,6(mol)\\\Rightarrow C_{M_{NaNO_3}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\)

\(d,Cu(OH)_2+2HCl\to CuCl_2+2H_2O\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{Cu(OH)_2}=0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,6.36,5}{10\%}=219(g)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{219}{1,1}=199,09(ml)\)

14 tháng 10 2016

mình lamf gì có thấy câu nào đâu bạn ?

14 tháng 12 2021

22.

Chọn A: Dùng \(Zn\)

- Có hiện tượng chất rắn màu xám sẫm tan dần và sủi bọt khí là \(H_2SO_4\)

- Ko ht là \(Na_2SO_4\)

25.

Chọn C

\(Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ FeCl_2+2NaOH\to Fe(OH)_2\downarrow +2NaCl\\ Fe(OH)_2+2HCl\to FeCl_2+2H_2O\\ FeCl_2\xrightarrow{đpdd}Fe+Cl_2\uparrow\)

14 tháng 12 2021

22: A

\(Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\uparrow\)

\(Zn+Na_2SO_4->x\)

25: C

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

\(FeCl_2+2NaOH->Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(Fe\left(OH\right)_2+2HCl->FeCl_2+2H_2O\)

\(FeCl_2+Zn->ZnCl_2+Fe\)

1 tháng 9 2016

nHCl=0,2*3,5=0,7(mol) 
Gọi x và y lần lượt là số mol của 2 oxít CuO và Fe2O3. 
Ta có: (64+16)*x+(56*2+16*3)*y=20 (1) 
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O 
x--------->2x (mol) 
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O 
y----------->6y (mol) 
Ta có: 2x+6y=nHCl=0,7 (2) 
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình được: 
x=0,05(mol) 
y=0,1(mol) 
=> Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu là: 
mCuO=0,05*80=4 (g) 
mFe2O3=0,1*160=16 (g)