Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt ẩn phụ nhé
\(\dfrac{1}{x+y}=a;\dfrac{1}{x-y}=b=< =>\int_{2a-3b=1}^{a+b=3}< =>\int_{2.\left(3-b\right)-3b=1}^{,a=3-b}< =>\int_{b=1}^{a=2}\)
<=>\(\dfrac{1}{x+y}=2;\dfrac{1}{x-y}=1< =>\int_{x-y=1}^{x+y=2}< =>\int_{y=0,5}^{x=1,5}\)
Đặt :
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+y}=u\\\dfrac{1}{x-y}=v\end{matrix}\right.\)
Ta có hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}u+v=3\\2u-3v=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2u+2v=6\\2u-3v=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow5v=5\Leftrightarrow v=1\)
Thay \(v=1\) vào phương trình thứ nhất ta đc :
\(u+1=3\Leftrightarrow u=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+y}=2\\\dfrac{1}{x-y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=\dfrac{1}{2}\\x-y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow2y=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=-\dfrac{1}{4}\)
Thay \(y=-\dfrac{1}{4}\) vào phương trình thứ 2 ta được :
\(x+\dfrac{1}{4}=1\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\y=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Cộng 2 PT lại ta dc
\(\dfrac{5}{x+1}+\dfrac{y+3-2}{y+1}=-1+7\)
\(=>\dfrac{5}{x+1}+1=6\)
Giai ra tim x rồi thay vào tìm y
(1) + rút y từ pt (2) thay vào pt (1), ta được pt bậc hai 1 ẩn x, dễ rồi, tìm x rồi suy ra y
(2) + (3)
+ pt nào có nhân tử chung thì đặt nhân tử chung (thật ra chỉ có pt (2) của câu 2 là có nhân từ chung)
+ trong hệ, thấy biểu thức nào giống nhau thì đặt cho nó 1 ẩn phụ
VD hệ phương trình 3: đặt a= x+y ; b= căn (x+1)
+ khi đó ta nhận được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hpt đó rồi suy ra x và y
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^2=5\\x\left(y+\dfrac{1}{y}\right)=2\end{matrix}\right.\)
Đặt \(y+\dfrac{1}{y}=a\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+a^2=5\\x.a=2\Rightarrow a=\dfrac{2}{x}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x^2+\left(\dfrac{2}{x}\right)^2=5\Leftrightarrow x^4-5x^2+4=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=4\\x^2=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm2\\x=\pm1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=\pm1\\a=\pm2\end{matrix}\right.\)
\(a=1\Rightarrow y+\dfrac{1}{y}=1\Rightarrow y^2-y+1=0\) (vô nghiệm)
\(a=-1\Rightarrow y+\dfrac{1}{y}=-1\Rightarrow y^2+y+1=0\) (vô nghiệm)
\(a=2\Rightarrow y+\dfrac{1}{y}=2\Rightarrow y^2-2y+1=0\Rightarrow y=1\)
\(a=-2\Rightarrow y+\dfrac{1}{y}=-2\Rightarrow y^2+2y+1=0\Rightarrow y=-1\)
Vậy hệ đã cho có 2 cặp nghiệm:
\(\left(x;y\right)=\left(1;1\right);\left(-1;-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x-1+2}{x-1}-\dfrac{5y+10-10}{y+2}=9\\\dfrac{2}{x-1}-\dfrac{5}{y+2}=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-1}+1-5+\dfrac{10}{y+2}=9\\\dfrac{2}{x-1}-\dfrac{5}{y+2}=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{10}{y+2}=9+5-1=14-1=13\\\dfrac{2}{x-1}-\dfrac{5}{y+2}=4\end{matrix}\right.\)
=>x-1=2/7; y+2=5/3
=>x=9/7; y=-1/3
4) Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky
\(\Rightarrow\left(x^4+yz\right)\left(1+1\right)\ge\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{x^4+yz}\le\dfrac{2x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}\)
Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y^2}{y^4+xz}\le\dfrac{2y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}\\\dfrac{z^2}{z^4+xy}\le\dfrac{2z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)^2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow VT\le2\left[\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)}\right]\)
Chứng minh rằng \(2\left[\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)}\right]\le\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)^2}\le\dfrac{3}{4}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy
\(\Rightarrow x^2+\sqrt{yz}\ge2\sqrt{x^2\sqrt{yz}}=2x\sqrt{\sqrt{yz}}\)
\(\Rightarrow\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2\ge4x^2\sqrt{yz}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}\le\dfrac{x^2}{4x^2\sqrt{yz}}=\dfrac{1}{4\sqrt{yz}}\)
Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}\le\dfrac{1}{4\sqrt{xz}}\\\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)^2}\le\dfrac{1}{4\sqrt{xy}}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)^2}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\right)\)
Chứng minh rằng \(\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\right)\le\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le3\)
Theo đề bài ta có \(x^2+y^2+z^2=3xyz\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}=3\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}\le\dfrac{\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}}{2}\)
Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le\dfrac{\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{z}}{2}\\\dfrac{1}{\sqrt{yz}}\le\dfrac{\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{y}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\) (1)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy
\(\Rightarrow\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{z^2}}=\dfrac{2}{z}\)
Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\ge\dfrac{2}{x}\\\dfrac{x}{zy}+\dfrac{z}{xy}\ge\dfrac{2}{y}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2\left(\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\right)\ge2\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\ge\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\) (2)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le3\) ( đpcm )
Vậy \(\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\right)\le\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow2\left[\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)}\right]\le\dfrac{3}{2}\)
Mà \(VT\le2\left[\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)}\right]\)
\(\Rightarrow VT\le\dfrac{3}{2}\) ( đpcm )
Dấu " = " xảy ra khi \(x=y=z=1\)
3. Ta có :\(x^2\left(1-2x\right)=x.x.\left(1-2x\right)\le\dfrac{\left(x+x+1-2x\right)^3}{27}=\dfrac{1}{27}\)(bđt cô si)
Dấu "=" xảy ra khi :x=1-2x\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
Vậy max của Qlaf 1/27 khi x=1/3
Đặt x/x+1=a; y/y+1=b
Hệ sẽ là 2a+b=căn 2 và a+3b=-1
=>2a+b=căn 2 và 2a+6b=-2
=>-5b=căn 2+2 và a=-1-3b
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{-\sqrt{2}-2}{5}\\a=-1-3\cdot\dfrac{-\sqrt{2}-2}{3}=-1+\sqrt{2}+2=1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y}{y+1}=\dfrac{-2-\sqrt{2}}{5}\\\dfrac{x}{x+1}=1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y+1-1}{y+1}=\dfrac{-2-\sqrt{2}}{5}\\\dfrac{x+1-1}{x+1}=1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y+1}=1-\dfrac{-2-\sqrt{2}}{5}=1+\dfrac{2+\sqrt{2}}{5}=\dfrac{7+\sqrt{2}}{5}\\\dfrac{1}{x+1}=1-1-\sqrt{2}=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{5}{7+\sqrt{2}}-1=\dfrac{5-7-\sqrt{2}}{7+\sqrt{2}}=\dfrac{-2-\sqrt{2}}{7+\sqrt{2}}\\x=-\dfrac{1}{\sqrt{2}}-1\end{matrix}\right.\)
(1) <=> x=-1+y (3)
từ (2) và (3) suy ra:
\(\dfrac{2}{y-1}+\dfrac{3}{y}=2\)
<=>\(\dfrac{2y}{y\left(y-1\right)}+\dfrac{3\left(y-1\right)}{y\left(y-1\right)}=2\)
<=> \(\dfrac{2y+3y-3}{y\left(y-1\right)}=2\)
<=>\(\dfrac{5y-3}{y\left(y-1\right)}=2\)
<=> 5y-3=2y(y-1)
<=> 5y-3=\(2y^2-2y\)
<=>\(2y^2-7y-3=0\)
rồi bạn giải như bình thường là ra
ĐKXĐ:x khác 0 y khác 0
\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=-1\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=2\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=x+1\left(1\right)\\2y+3x=2xy\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Thay 1 vào 2 ta có:
2(x+1)+3x=2x(x+1)
<=>5x+2=2x2+2x
<=>2x2-3x+2=0
<=>2x2-3x+\(\dfrac{9}{8}\)+\(\dfrac{7}{8}\)=0
<=>2(x-\(\dfrac{3}{4}\))2+\(\dfrac{7}{8}\)=0(vô lí do \(2\left(x-\dfrac{3}{4}\right)^2\ge0\forall x\))
Vậy hệ vô nghiệm