\(\left\{{}\begin{matrix}x-\sqrt{y}=2\\y-\sqrt{z}=2\\z-\sqrt{x}=2\end{m...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
18 tháng 10 2020

Bạn tham khảo:

Câu hỏi của Nguyễn Mai - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

NV
13 tháng 6 2019

ĐKXĐ:...

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}=12\\\frac{\sqrt{x}}{5}+\frac{\sqrt{y}}{2}+\sqrt{z}=\frac{\sqrt{x}}{5}.\frac{\sqrt{y}}{2}.\sqrt{z}\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left(\frac{\sqrt{x}}{5};\frac{\sqrt{y}}{4};\frac{\sqrt{z}}{3}\right)=\left(a;b;c\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a+4b+3c=12\\a+2b+3c=6abc\end{matrix}\right.\)

Từ pt đầu ta có:

\(12=5a+4b+3c\ge12\sqrt[12]{a^5.b^4.c^3}\Leftrightarrow a^5b^4c^3\le1\) (1)

Từ pt sau:

\(6abc=a+2b+3c\ge6\sqrt[6]{ab^2c^3}\Leftrightarrow abc\ge\sqrt[6]{ab^2c^3}\)

\(\Leftrightarrow a^6b^6c^6\ge ab^2c^3\Leftrightarrow a^5b^4c^3\ge1\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow a^5b^4c^3=1\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=1\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x};\sqrt{y};\sqrt{z}\right)=\left(5;4;3\right)\Rightarrow\left(x;y;z\right)=\left(25;16;9\right)\)

31 tháng 1 2020

Giúp em với ạ Akai Haruma

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1 2020

Lời giải:

PT $(1)$ tương đương với:

$x+2\sqrt{x}+1=y+z+2\sqrt{yz}+2\sqrt{y}+2\sqrt{z}+1$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x}+1)^2=(\sqrt{y}+\sqrt{z}+1)^2$

\(\left[\begin{matrix} \sqrt{x}=\sqrt{y}+\sqrt{z}\\ \sqrt{x}=-(\sqrt{y}+\sqrt{z})\end{matrix}\right.\)

Nếu $\sqrt{x}=-(\sqrt{y}+\sqrt{z})$

$\Rightarrow \sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}=0\Rightarrow x=y=z=0$ (không thỏa mãn PT $(2)$)

Nếu $\sqrt{x}=\sqrt{y}+\sqrt{z}$

$\Rightarrow 3\sqrt{yz}=(\sqrt{y}+\sqrt{z})^2-\sqrt{3z}+1$

$\Leftrightarrow \sqrt{yz}=y+z-\sqrt{3z}+1$

$\Leftrightarrow 4y+4z-4\sqrt{yz}-4\sqrt{3z}+4=0$

$\Leftrightarrow (2\sqrt{y}-\sqrt{z})^2+(\sqrt{3z}-2)^2=0$

$\Rightarrow (2\sqrt{y}-\sqrt{z})^2=(\sqrt{3z}-2)^2=0$

$\Rightarrow z=\frac{4}{3}; y=\frac{1}{3}; x=3$

NV
16 tháng 1 2019

ĐKXĐ: \(x,y,z\ge0\)

Từ pt đầu tiên, áp dụng BĐT Cauchy: \(1+y\ge2\sqrt{y}\) \(\Rightarrow\sqrt{x}\left(1+y\right)\ge2\sqrt{xy}\)

\(\Rightarrow2y\ge2\sqrt{xy}\Rightarrow\sqrt{y}\ge\sqrt{x}\Rightarrow y\ge x\)

Tương tự ta có \(2z=\sqrt{y}\left(1+z\right)\ge2\sqrt{yz}\Rightarrow z\ge y\)

\(2x=\sqrt{z}\left(1+x\right)\ge2\sqrt{xz}\Rightarrow x\ge z\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\ge x\\z\ge y\\x\ge z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=y=z\)

Thay vào pt đầu ta được:

\(\sqrt{x}\left(1+x\right)=2x\Leftrightarrow2x-\sqrt{x}\left(1+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1-x\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\-x+2\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\-\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y=z=0\\x=y=z=1\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ có 2 bộ nghiệm:

\(\left(x,y,z\right)=\left(0,0,0\right);\left(1,1,1\right)\)

4 tháng 2 2020

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(\sqrt{2}+1\right)x+y=\sqrt{2}-1\\2x-\left(\sqrt{2}-1\right)y=2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\left(\sqrt{2}-1\right)-\left(\sqrt{2}+1\right)x\\2x-\left(\sqrt{2}-1\right)y=2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\left(\sqrt{2}-1\right)-\left(\sqrt{2}+1\right)x\\2x-\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\left(\sqrt{2}-1\right)-\left(\sqrt{2}+1\right)x\right)=2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\left(\sqrt{2}-1\right)-\left(\sqrt{2}+1\right)x\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\left(\sqrt{2}-1\right)-\left(\sqrt{2}+1\right).1\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có tập nghiệm {1;-2}

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{3}x-y=1\\5x+\sqrt{2}y=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\sqrt{3}x-1\\5x+\sqrt{2}y=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\sqrt{3}x-1\\5x+\sqrt{2}\left(\sqrt{3}x-1\right)=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\sqrt{3}x-1\\x=\frac{3\sqrt{3}+2\sqrt{2}}{19}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\sqrt{3}.\left(\frac{3\sqrt{3}+2\sqrt{2}}{19}\right)-1\\x=\frac{3\sqrt{3}+2\sqrt{2}}{19}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\frac{-10+2\sqrt{6}}{19}\\x=\frac{3\sqrt{3}+2\sqrt{2}}{19}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3\sqrt{3}+2\sqrt{2}}{19}\\y=\frac{-10+2\sqrt{6}}{19}\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có tập nghiệm \(\left\{\frac{3\sqrt{3}+2\sqrt{2}}{19};\frac{-10+2\sqrt{6}}{19}\right\}\)

c)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=5\\3x-2y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=10\\3x-2y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x=13\\4x+2y=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{13}{7}\\4.\frac{13}{7}+2y=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{13}{7}\\y=\frac{9}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có tập nghiệm \(\left\{\frac{13}{7};\frac{9}{7}\right\}\)

Cô giỏi Toán quá !