K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

a/\(\left(-90\right)-\left(y+100\right)+100\)

\(=\left(-90\right)-\left(10+100\right)+100\)

\(=\left(-90\right)-10-100+100\)

\(=-100-100+100\)

\(=-200+100\)

\(=-100\)

b/\(1+\left(-2\right)+.....+19+\left(-20\right)\)

TỔNG TRÊN CÓ 20 SỐ CHIA LÀM 10 CẤP:

\(=-1+.......+-1\)

\(=-1.10\)

\(=-10\)

C/ \(-1+3-5+7\)

\(=2-2\)

\(=0\)

D/ \(2X-7=13\)

\(2X=20\)

\(X=10\)

E/ \(-20+10+X=-20\)

\(-10+X=-20\)

\(X=-20+10\)

\(X=-10\)

BÀI 2

\(X\varepsilon\left\{-19,-18,.......19\right\}\)

TỔNG CÁC SỐ NGUYÊN X LÀ:

-19+....+19

=[-19+19]+.....+0

=0+.+0

=0

18 tháng 1 2017

câu 1: với y=10;thay vào được:

(-90)-(10+100)+100=(-90)-110=(-90)+(-110)=(-200)

câu 2:-1+3-5+7=2-5+7=-3+7=4

câu 3:2x-7=13

         2x=13+7

         2x=20

           x=20:2

           x=10

vây x =10

câu 4:

=0

1 tháng 6 2021

Trả lời:

A = ( 2x - 7 )4

Ta có: \(\left(2x-7\right)^4\ge0\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi 2x - 7 = 0 <=> 2x = 7 <=> x = 7/2

Vậy GTNN của A = 0 khi x = 7/2

B = ( x + 1 )10  + ( y - 2 )20 + 7 

Ta có:  \(\left(x+1\right)^{10}\ge0\forall x;\left(y-2\right)^{20}\ge0\forall y\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^{10}+\left(y-2\right)^{20}\ge0\forall x;y\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^{10}+\left(y-2\right)^{20}+7\ge7\forall x;y\)

Dấu "=" xảy ra khi x + 1 = 0 <=> x = -1  và y - 2 = 0 <=> y = 2

Vậy GTNN của B = 7 khi x = -1 và y = 2

C = ( 3x - 4 )100 + ( 5y + 1 )50 - 20

Ta có: \(\left(3x-4\right)^{100}\ge0\forall x;\left(5y+1\right)^{50}\ge0\forall y\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-4\right)^{100}+\left(5y+1\right)^{50}\ge0\forall x;y\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-4\right)^{100}+\left(5y+1\right)^{50}-20\ge-20\forall x;y\)

Dấu "=" xảy ra khi 3x - 4 = 0 <=> x = 4/3 và 5y + 1 = 0 <=> y = -1/5

Vậy GTNN của C = -20 khi x = 4/3 và y = -1/5

D = ( 2x + 3 )20 + ( 3y - 4 )10 + 1000

Ta có: \(\left(2x+3\right)^{20}\ge0\forall x;\left(3y-4\right)^{10}\ge0\forall y\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^{20}+\left(3y-4\right)^{10}\ge0\forall x;y\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^{20}+\left(3y-4\right)^{10}+100^0\ge1\forall x;y\)

Dấu "=" xảy ra khi 2x + 3 = 0 <=> x = -3/2 và 3y - 4 = 0 <=> y = 4/3

Vậy GTNN của D = 1 khi x = -3/2 và y = 4/3

E = ( x - y )50 + ( y - 2 )60 + 3

Ta có: \(\left(x-y\right)^{50}\ge0\forall x;y\)\(\left(y-2\right)^{60}\ge0\forall y\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^{50}+\left(y-2\right)^{60}\ge0\forall x;y\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^{50}+\left(y-2\right)^{60}+3\ge3\forall x;y\)

Dấu "=" xảy ra khi x - y = 0 <=> x = y và y - 2 = 0 <=> y = 2

Vậy GTNN của E = 3 khi x = y = 2

27 tháng 3 2020

a, Vì \(x>0\Rightarrow\)x là số nguyên dương, Vì \(8⋮x\Rightarrow x=Ư\left(8\right)=\left\{1;2:4;8\right\}\)

Vậy \(x=\left\{1;2;4;8\right\}\)

b, Vì \(x>0\Rightarrow\)x là số nguyên dương, Vì \(12⋮x\Rightarrow x=Ư\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Vậy \(x=\left\{\dots\right\}\)

c, Vì \(x⋮-8,x⋮12\Rightarrow x=UC\left(-8,12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Vậy \(x=\left\{\dots\right\}\)

27 tháng 3 2020

Các câu sau bạn làm tương tự nha. #hoctot

Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)5/ (-16) + (-209) + (-14) + 2096/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)7/ -16 + 24 + 16 – 348/ 25 + 37 – 48 – 25 – 379/ 2575 + 37 – 2576 – 2910/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 –...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

Bài 8: Tính
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

Bài 9: So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với
123.(+315)
4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│

Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6

Bài 14: Tìm x
1/ x.(x + 7) = 0

2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3

2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0

Bài 15: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)

Bài 16: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50

Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:
1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad
3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay

Bài 18: Chứng tỏ
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7

Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

26
5 tháng 6 2021

mình giải từng bài nhá

hả đơn giản

9 tháng 7 2016

a, x thuộc ( - 3 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ;2 ; 3 ; 4 )

Tổng các số nguyên x là :

 (- 3) + (- 2) + (- 1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 

= ( - 3 + 3 ) + ( - 2 + 2 ) + ( - 1 + 1 ) + 0 + 4

=      0        +       0       +      0        + 0 + 4

= 4

=> Tổng các số nguyên x = 4

b, x thuộc ( - 6 ; - 5 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ;2 ; 3 ; 4 )

Tổng các số nguyên x là :

( - 6 ) + ( - 5 ) + ( - 4 ) + ( - 3 ) + ( - 2 ) + ( - 1 ) +  0 + 1 + 2 + 3 + 4 

= ( - 4 + 4 ) + ( - 3 + 3 ) + ( - 2 + 2 ) + ( - 1 + 1 ) + 0 + ( - 5 ) + ( - 6 )

= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + ( - 5 ) + ( - 6 )

= - 11

=> Tổng các số nguyên x = ( - 11 )

c, x thuộc ( - 18 ; - 17 ; - 16 ;. . .; 16 ; 17 ; 18 ; 19 )

Tổng các số nguyên x là :

( - 18 ) + ( - 17 ) + ( - 16 ) +. . .+ ( 16 ) + 17 + 18 + 19

=( - 18 + 18 ) + ( - 17 + 17 ) + ( - 16 + 16 ) + . . . + ( -1 + -1 ) + 19

= 0 + 0 + 0 + . . . + 0 + 19

= 19

=> Tổng các số nguyên x = 19

d, /x/ thuộc ( - 9 ; -8 ; -7 ;. . . ; 7 ; 8 ; 9 )

Tổng các số nguyên x là :

( - 9 ) + ( -8 ) + ( -7 ) + . . . + 7 + 8 + 9 

= ( - 9 + 9 ) + ( -8 + 8) + ( -7+ 7 ) + . . . + ( - 1 + 1 ) 

= 0 + 0 + 0 + . . . + 0

= 0

=> Tổng các số nguyên x = 0

đúng thì k nha 

25 tháng 2 2019

a) -20 < x < 21

=> x ∈ { -19 ; -18 ; ...... ; 19 ; 20 }

Ta đặt tên tập hợp các số nguyên x là : A 

Ta có :

A = ( -19 ) + ( -18 ) + ...... + 19 + 20 

A = [ ( - 19 ) + 19 ] + [ ( - 18 ) + 18 ] +. ...... + 20

A = 0 + 0 + ..... + 20

A = 20

b) -18 =< x =< 17

=> x ∈ { -18 ; -17 ; ..... ; 16 ;17 }

Ta đặt tên tập hợp các số nguyên x là : B

Ta có :

B = ( - 18 ) + ( - 17 ) + ..... + 16 + 17

B = [ ( - 17 ) + 17 ] + [ ( - 16 ) + 16 ] + ..... + ( - 18 )

B = 0 + 0 + ...... + -18

B = -18

c) -27 < x =< 27

=> x ∈ { -26 ; -25 ; -24 ; ...... ; 25 ; 26 ; 27 }

Ta đặt tên tập hợp các số nguyên x là : C

C = ( - 26 ) + ( - 25 ) + ( - 24 ) + ..... + 25 + 26 + 27

C = [ ( - 26 ) + 26 ] + [ ( - 25 ) + 25 ] + ....... + 27

C = 0 + 0 + ..... + 27

C = 27

d) | x | =<  3

=> x ∈ { 0 ;+1 ; +2 ; +3 }

Ta đặt tên tập hợp các số nguyên x là : D

D = 0 + 1 + ( - 1 ) + 2 + ( - 2 ) + ( - 3 ) + 3

D = 0 + [ 1 + ( - 1 ) ] + [ 2 + ( - 2 ) ] + [ ( - 3 ) + 3 ]

D = 0 + 0 + 0 + 0

D = 0

e) | -x | < 5

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 4 }

Ta đặt tên tập hợp các số nguyên x là : E

Ta có :

E = 1 + 2 + 3 + 4

E = 10

11 tháng 4 2020

a) -20<x<21

* Các số x\( \in \ \)Z mà  -20<x<21

x= -19;-18;-17;-16;...;16;17;18;19;20.

* Tổng của chúng:

(-19)+(-18)+(-17)+(-16)+...+16+17+18+19+20

=[(-19)+19]+[(-18)+18]+[(-17)+17]+[(-16)+16]+...+20+0

=0+0+0+0+...+0+20=20

Giúp mk vs mk cần gấp nha . Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết: 1/ -20 < x < 21 2/ -18 ≤ x ≤ 17 3/ -27 < x ≤ 27 4/ │x│≤ 3 5/ │-x│< 5 Bài 4: Tính tổng 1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20) 2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100 3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50 4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99 5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100 Bài 5: Tính giá trị của biểu thức 1/ x + 8 – x – 22 với...
Đọc tiếp

Giúp mk vs mk cần gấp nha .

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết: 1/ -20 < x < 21

2/ -18 ≤ x ≤ 17

3/ -27 < x ≤ 27

4/ │x│≤ 3

5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng

1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)

2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100

3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50

4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99

5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức

1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010

2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99

3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123

4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72

5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x

1/ -16 + 23 + x = - 16

2/ 2x – 35 = 15

3/ 3x + 17 = 12

4/ │x - 1│= 0

5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí

1/ 35. 18 – 5. 7. 28

2/ 45 – 5. (12 + 9)

3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)

4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)

5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31

6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)

7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)

8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

2
11 tháng 2 2020

Dài quá bạn ơi! Bạn phân ra bớt được không?

11 tháng 2 2020

Do ko cs nhìu thời gian nên bài 3 mk chỉ hướng dẫn bạn thôi!

1/ x \(\in\) {..............} (ghi các số đó ra)

Tổng các số nguyên x là:

Lấy 2 số đối nhau cộng với nhau bằng 0. Còn số không có số đối thì để riêng ra.

VD: Đề: -20 < x < 21

[19+ (-19)] (2 số đối nhau) + [18 + (-18)] (2 số đối nhau)+.......+ [19+ (-19)] (2 số đối nhau) + 20 (số không có số đối)

= 20

2/ Làm tương tự câu 1: Kết quả bài này là -18

3/ Làm tương tự câu 1: Kết quả bài này là 27

4/ Xin lỗi! Mk ko hỉu đề bn ghi cho lắm!

Bài 4: Tính tổng

1/

2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100

3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50

4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99

5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Giải:

1/ Biểu thức trên có: [(-20) - 1] +1= -20 (số hạng)

Được chia thành: -20 : 2= -10 (cặp số)

\(\Rightarrow\)[1 + (-2)] + [3 + (-4)] + . . . + [19 + (-20)]

= (-1) + (-1) +.....+ (-1)

= -10. (-1)

= 10

2/ Biểu thức trên có: (50-2) : 2 + 1= 25(số hạng)

Được chia thành: 25 : 2 (chia 2 ko được bn ưi, nên bài này mk giải ko đc)

3/ Làm tương tự câu 1 và cũng chia thành cặp số <nghĩa là được chia thành: số hạng : 2=...... (cặp số)>

4/ Làm tương tự câu 1 nhưng chia thành bộ 4 số <nghĩa là được chia thành: số hạng :4=..... (bộ 4 số)>

Bài nhiều quá! Do bận nên giải ko hết! Xin lỗi bạn! Chúc bạn học tốt! (do lướt vội nên cs j sai sót mong bạn thông cảm)

11 tháng 2 2020

Bài 3:

4/ │x│≤ 3

5/ │-x│< 5