Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) https://hoc247.net/hoi-dap/toan-7/thuc-hien-phep-tinh-5-5-27-7-23-0-5-5-27-16-23-faq218258.html
b) https://hoidap247.com/cau-hoi/1507941
Do số đã cho là số lẻ nên ko chia hết cho 2
Do số đã cho có tận cùng khác 0, 5 nên ko chia hết cho 5
Gọi p là 1 số nguyên tố nào đó, với \(p\ne\left\{2;5\right\}\) \(\Rightarrow2^x.5^y\) nguyên tố cùng nhau p
\(\Rightarrow10^z\) nguyên tố cùng nhau với p với mọi z nguyên dương
Ta xét dãy gồm p+1 số có dạng:
1; 11; 111; ...; 111...11 (p+1 chữ số 1)
Theo nguyên lý Dirichlet, trong p+1 số trên có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia hết cho p
Giả sử đó là 111..11 (m chữ số 1) và 111...11 (n chữ số 1), với \(m< n\le p\)
\(\Rightarrow111...11\left(n\text{ chữ số 1}\right)-111...11\left(m\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p
\(\Rightarrow111...11000...00\left(a\text{ chữ số 1}\text{ và b chữ số 0}\right)\) chia hết cho p (với a<m)
\(\Rightarrow111...11.10^b\) chia hết cho p
Mà \(10^p\) nguyê tố cùng nhau với p
\(\Rightarrow111...11\left(a\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p
Vậy với mọi số nguyên tố p khác 2 và 5, luôn luôn tìm được ít nhất 1 số có dạng 111...11 chia hết cho p
\(\Rightarrow\) Mọi số nguyên tố, trừ 2 và 5, đều có thể là ước của số có dạng 111...11
Lời giải:
$=11(\frac{13}{161}+\frac{4}{203}-\frac{7}{413}):[5(\frac{13}{69}+\frac{4}{87}-\frac{7}{177})]$
$=11.\frac{3}{7}(\frac{13}{69}+\frac{4}{87}-\frac{7}{177}):[5(\frac{13}{69}+\frac{4}{87}-\frac{7}{177})]$
$=11.\frac{3}{7}:5=\frac{33}{35}$
`B=x^2-9=0`
`-> x^2=0+9`
`-> x^2=9`
`-> x^2=(+-3)^2`
`-> x=+-3`
Vậy, đa thức `B` có `2` nghiệm là `x={3 ; -3}`.
\(\dfrac{x}{9}\) < \(\dfrac{4}{7}\) < \(x\) + \(\dfrac{1}{9}\)
\(\dfrac{7x}{63}\) < \(\dfrac{36}{63}\) < \(\dfrac{63x}{63}\) + \(\dfrac{7}{63}\)
7\(x\) < 36 < 63\(x\) + 7
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}7x< 36\\63x+7>36\end{matrix}\right.\)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\63x>36-7\end{matrix}\right.\)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\63x>29\end{matrix}\right.\)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\x>\dfrac{29}{63}\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{29}{63}\)< \(x\) < \(\dfrac{36}{7}\) vì \(x\in\) Z nên \(x\in\) { 1; 2; 3; 4; 5}
⇒ \(\dfrac{x}{9}\) = \(\dfrac{1}{9}\); \(\dfrac{2}{9}\); \(\dfrac{3}{9}\); \(\dfrac{4}{9}\);\(\dfrac{5}{9}\)
\(\dfrac{x}{9}< \dfrac{4}{7}< \dfrac{x+1}{9}\)
=>\(\dfrac{7x}{63}< \dfrac{36}{63}< \dfrac{7x+7}{63}\)
\(\Rightarrow7x< 36< 7x+7\)
\(\Rightarrow x< \dfrac{36}{7}< x+1\)
\(\Rightarrow x< 5\dfrac{1}{7}< x+1\)
\(\Rightarrow x=5\)
A = \(\dfrac{4}{4}\) - 3|\(x-2\)|
A = 1 - 3|\(x-2\)|
Vì |\(x-2\)| ≥ 0 \(\forall\) \(x\) ⇒ 3.|\(x-2\)| ≥ 0
Vậy 1 - 3|\(x-2\)| ≥ 1 dấu bằng xảy ra khi \(x-2\) = 0 ⇒ \(x=2\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 1 xảy ra khi \(x\) = 2