![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trời ơi! Một đóng bài thế này bạn đăng lên 1 năm sau không biết có ai giải rồi hết chưa nữa, đăng từng cái lên thôi nha bạn , vừa nhìn vào đã thấy hoa mắt chóng mặt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải câu 4:
x2 - xy + 7 = -23 và x - y = 5
Ta có :
xx - xy + 7 = -23
x. (x - y ) + 7 = -23
x. 5 + 7 = -23
x . 5 = (-23) - 7
x . 5 = -30
x = (-30) : 5
x = -6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
\(\frac{3}{5}.x=\frac{2}{3}.y\Rightarrow\frac{3x}{5}=\frac{2y}{3}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{9}=k\)
=> \(\begin{cases}x=15k\\y=9k\end{cases}\)
ta có:
(15k)2.(9k)2=38
225k2.81k2=38
18225k4=38
k4=\(\sqrt[4]{18225}\)
x=\(15\sqrt[4]{18225}\)
y=\(9.\sqrt[4]{18225}\)
Bài 2:
\(\frac{x+16}{9}=\frac{y-25}{16}=\frac{z+9}{25}=\frac{x+16+y-25}{9+16}=\frac{x+y-9}{25}\)
=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}TH1:z+9=x+y-9=0\\TH2:z+9=x+y-9\ne0\end{array}\right.\)
TH1:
z+9=x+y-9=0
=> z=-9 và x+y=0=> x=-y hoặc x=y=0
+với x=y=0
2x3-1=15(1)
thay x vào (1) ta có:
2.03-1=-1 \(\ne15\)(loại)
+ với z=-9 và x=-y ta có:
2.x3-1=15
=>2.x3=16
=> x3=8
=> x3=23
=> x=2 => x=-2
=>x+y+z=-9+2-2=-9
Th2:
với z+9=x+y-9\(\ne0\)
=> z=x+y-18
x=z-y+18
thay x vào (1) ta có:
2.(z-y+18)3-1=15
2(z2-2yz+y2+54z2-108yz+54y2+972z-972y +5832)= 16
2z2-4yz+2y2+108z2-216yz+105y2+1944z -1944y +11664=16
..........................................................................................
vậy x+y+z=-9 trong TH z=-9, x=2 và y=-1
Ở bài 1 chắc mk làm sai vì lớp 7 đã học căn bậc 4 đâu. :)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mk giải bài 1 nhé ! mk ko biết dịch
tìm 8/9 của 72
72*8/9=64
tìm số người còn lại
72-64=8
tìm 25% của 8
8*25/100=2
ta có 8-2=6
Đ/s = 6 nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Ta có x2 - xy + 7 = -23
\(\Rightarrow\)xx - xy = -23 - 7 = -30
\(\Rightarrow\)x(x - y) = -30
\(\Rightarrow\)x. 5 = -30
\(\Rightarrow\)x = -30 : 5 = -6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chỉ có 3 người ăn: người ông, người bố và người con.
Bằng 4. ( Lấy số vòng khép kín nhân với số vongfko khép kin).
1 lần. (vì khi 25 trừ đi 5 thì sẽ ko còn bằng 25)
Mk cho VD câu 6:
1919 có số vòng khép kín là 2 ( 2 con số 9), có 2 số có vòng ko khép kín
Vậy 2 + 2= 4.
Bài 4:
Gọi số học sinh giỏi của các lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt là \(x,y,z,t\)(bạn) \(x,y,z,t\inℕ^∗\)
Vì số học sinh giỏi các lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt tỉ lệ với \(8;6;4;5\)nên \(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}\).
Vì số học sinh giỏi của lớp 7A nhiều hơn số học sinh giỏi của lớp 7C là \(12\)em nên \(x-z=4\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}=\frac{x-z}{8-4}=\frac{12}{4}=3\)
\(\Leftrightarrow x=3.8=24,y=3.6=18,z=3.4=12,t=3.5=15\).
Bài 5.
Gọi số tiền các lớp 7A, 7B, 7C, 7D đã đóng góp ủng hộ lần lượt là \(x,y,z,t\)(nghìn đồng) \(x,y,z,t>0\).
Vì số tiền các lớp 7A, 7B, 7C, 7D đã đóp góp tỉ lệ với \(8;6;7;5\)nên \(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{7}=\frac{t}{5}\).
Vì tổng số tiền góp được của hai lớp 7A và 7B nhiều hơn lớp 7D là \(810\)nghìn đồng nên \(x+y-t=810\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{7}=\frac{t}{5}=\frac{x+y-t}{8+6-5}=\frac{810}{9}=90\)
\(\Leftrightarrow x=90.8=720,y=90.6=540,z=90.7=630,t=90.5=450\).