Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2-2x+m-5=0\)
\(\Delta'=\left(-1\right)^2-1\cdot\left(m-5\right)\)
\(=1-m+5\\ =6-m\)
Để pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\Leftrightarrow6-m\ge0\Leftrightarrow m\le6\)
Với \(m\le6\) theo vi-ét ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m-5\end{matrix}\right.\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\)
Ta có : \(2x_1+3x_2=7\) \(\left(3\right)\)
Từ (1) và (3) ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\2x_1+3x_2=7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1+2x_2=4\\2x_1+3x_2=7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x_2=-3\\x_1+x_2=2\end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow \left\{{}\begin{matrix}x_2=3\\x_1=-1\end{matrix}\right.\)
Thay \(x_1=-1;x_2=3\) vào (3) ta có
\(-1\cdot3=m^2-5\)
\(\Leftrightarrow-3=m^2-5\\ \Leftrightarrow m^2=2\)
\(\Leftrightarrow m=\pm\sqrt{2}\) ( TM \(m\le6\))
Vậy..........................................
đen ta = (-1)2 - 1(m-5)
=1- m + 5
= -m + 6
phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 khi đen ta > 0
tương đương -m + 6 > 0
-m > -6
m > 6 ( điều kiện sát định )
ta có x1 + x2 = -b/a = 2 (1)
2x1 + 3x2 = 7 (2)
từ (1) ; (2) ta có hệ phương trình
* x1 + x2 = 2 ; 2x1 + 3x2 = 7
* 2x1 + 3x2 = 7 ; -2x1 - 2x2 = -4
* x2 = 3 ; x1 + x2 = 2
* x2 = 3 ; x1 + 3 = 2
* x2 = 3 ; x1 = -1
ta có x1 . x2 = c/a = m-5
thay 3.(-1) = m-5
-3 = m-5
m = -3 + 5
m = 2
vậy m = 2 thỏa mảng yêu cầu bài toán
\(pt:2x^2-2\left(m-1\right)x+3m-8=0\)
\(a.\)Thay \(m=3:pt\Leftrightarrow2x^2-4x+1=0\)
\(\Delta=\left(-4\right)^2-4.2.1=8>0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{4+\sqrt{8}}{2.2}=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\\x_2=\frac{4-\sqrt{8}}{2.2}=\frac{2-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(b.\Delta=\left(-2m+2\right)^2-4.2.\left(3m-8\right)=4-8m+4m^2-24m+64=4m^2-32m+68=\left(2m-8\right)^2+4>0\forall m\)
\(\Rightarrow pt\) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
\(c.\) Theo hệ thức Vi-et: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-1\\x_1x_2=\frac{3m-8}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\left(3x_1-1\right)\left(3x_2-1\right)=23\Leftrightarrow9x_1x_2-3\left(x_1+x_2\right)+1=23\Leftrightarrow9.\frac{3m-8}{2}-3\left(m-1\right)=22\Rightarrow m=\frac{110}{21}\)
( Số nó xấu hay mình làm sai :<<)
giả sử phương trình đã cho có nghiệm này gấp đôi nghiệm kia
Và áp dụng hệ thúc viet ta có:
\(\begin{cases}x_1+x_2=-p\\x_{1.}.x_2=q\\x_1=2x_2\end{cases}\)=>\(\begin{cases}2x_2+x_2=-p\\x_{1.}.x_2=q\\x_1=2x_2\end{cases}\)=>\(\begin{cases}3x_2=-p\\x_{1.}.x_2=q\\x_1=2x_2\end{cases}\)=>\(\begin{cases}x_2=\frac{-p}{3}\\x_{1.}.x_2=q\left(1\right)\\x_1=\frac{-2p}{3}\end{cases}\)
Thay \(x_1\)=\(\frac{-2p}{3}\); \(x_2\)=\(\frac{-p}{3}\) vào (1) ta có:
\(\frac{-2p}{3}\).\(\frac{-p}{3}\)=q
2\(p^2\)=9q
2\(p^2\)-9q=0
Vậy khi 2\(p^2\)-9q=0 thì phương trình trên có nghiệm này gấp 2 nghiệm kia
Đặt \(x^2=t\ge0\Rightarrow t^2-2mt+5m-4=0\) (1)
Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm dương pb
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=m^2-5m+4>0\\t_1+t_2=2m>0\\t_1t_2=5m-4>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>4\\\frac{4}{5}< m< 1\end{matrix}\right.\)
Gọi \(t_1;t_2\) là 2 nghiệm của (1) sao cho \(t_1< t_2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\sqrt{t_2}\\x_2=-\sqrt{t_1}\\x_3=\sqrt{t_1}\\x_4=\sqrt{t_2}\end{matrix}\right.\)
\(T=2\left(t_1^2+t_2^2\right)-6t_1t_2=2\left(t_1+t_2\right)^2-10t_1t_2\)
\(=2\left(2m\right)^2-10\left(5m-4\right)=8m^2-50m+40\)
Bạn coi lại đề, biểu thức này ko tồn tại min
Pt có 2 nghiệm khi: \(\Delta=25-8\left(m+1\right)\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{17}{8}\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{5}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m+1}{2}\end{matrix}\right.\)
Kết hợp Viet và điều kiện đề bài: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{5}{2}\\2x_1+3x_2=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{7}{2}\\x_1=-1\end{matrix}\right.\)
Thế vào \(x_1x_2=\dfrac{m+1}{2}\Rightarrow\dfrac{m+1}{2}=-\dfrac{7}{2}\)
\(\Rightarrow m=-8\)
đề sai đúng ko ta
đề đúng nha