K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2018

(x-2).(2y+1) = 17 = 17.1 = (-17).(-1)

TH1: * x -2 = 17 => x = 19 

2y + 1 = 1 => 2y = 0 => y = 0 (TM)

* x -2 = 1 => x = 3

2y + 1 =17 => 2y = 16 => y = 8 (TM)

TH2: *x-2 = -1 => x = -1 

2y + 1 = -17 => 2y = -18 => y = -9 (Loại)

....

(rùi bn tự xét típ giùm mk nha!)

KL:...

19 tháng 12 2015

a)(3x-2)(2y-3)=1

Ta xét bảng sau:

3x-21
3x3
x1
2y-31
2y4
y2

 

b)(x-5)(x+1)=7

Ta xét bảng sau:

x-517
x612
x+171
x60

 

=>x=6

c)mk chả hiểu cậu ghi j hết

 

13 tháng 2 2017

em ko biết trình bày vì mình mới lớp 5 nên hãy dùng máy tính bỏ túi và em ra X bằng 7 ! Sai thi đừng bảo em nhé!

13 tháng 2 2017

Xin lỗi em, chị k thể được vì muốn  thì em phải làm được hết các thao tác như bên trên chị nói

2 tháng 2 2017

Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1

=> n chia hết cho n + 1

=> n = 0

3 tháng 2 2017

Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)n chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)n = 0 

19 tháng 7 2018

a) (x+22) chia hết cho (x+3)

==> x+3+18 chia hết cho (x+3)

Vì x+3 chia hết cho x+3

Nên 18 chia hết cho x+3

==> x+3 € Ư(18)

==x€{1;—1;2;—2;3;—3;6;—6;9;—9}

TH1: x+3=1

.......

TH2: x+3=—1

.....

TH3: x+3=2

......

TH4:

TH5:

TH6:

TH7:

TH8:

TH9:

TH10:

Vậy x€{...}

Bạn tự tính hết các trường hợp nhé, nếu chưa học số âm thì ko cần viết vào đâu

b)(x—5) € Ư(17)

==> (x—5)€{1;—1;17;—17}

TH1: x—5=1

....

TH2: x—5=—1

...

TH3: x—5=17

...

TH4: x—5=—17

... 

Vậy x€{...}

19 tháng 7 2018

a) x+3+19 chia hết cho x+3

==> 19 chia hết cho x+3

x+3€{1;—1;19;—19}

Rồi tìm ra các trường hợp nha

Xl mình nhầm

3 tháng 1 2017

giúp mk vs các bn ui, mai mk nộp bài rùi, mk cần gấp lắm lắm,...giúp mk nha....