K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: F,B,E,D

b; góc FBE=45 độ

c: góc ABF<góc CBE<góc FBE

27 tháng 3 2022

Ta có: 

\(\dfrac{3}{10}>\dfrac{3}{15};\dfrac{3}{11}>\dfrac{3}{15};\dfrac{3}{12}>\dfrac{3}{15};\dfrac{3}{13}>\dfrac{3}{15};\dfrac{3}{14}>\dfrac{3}{15}\)

\(\Rightarrow S>1\) (*)

\(\dfrac{3}{10}< \dfrac{1}{3};\dfrac{3}{11}< \dfrac{1}{3};\dfrac{3}{12}< \dfrac{1}{3};\dfrac{3}{13}< \dfrac{1}{3};\dfrac{3}{14}< \dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow S< \dfrac{5}{3}< 2\)(**)

Từ (*) và (**)

\(\Rightarrow1< S< 2\)

\(\Rightarrow\) S không là số tự nhiên

27 tháng 3 2022

để mình tính thử

9 tháng 3 2019

\(6x^4-2x^3-x^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow6x^4-8x^3+4x^2+6x^3-8x^2+4x+3x^2-4x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(3x^2-4x+2\right)+2x\left(3x^2-4x+2\right)+\left(3x^2-4x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2-4x+2\right)\left(2x^2+2x+1\right)=0\)

Mà \(2x^2+2x+1=2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2 +\frac{1}{2}>0\forall x\)

\(3x^2-4x+2=3\left(x-\frac{2}{3}\right)^2+\frac{2}{3}>0\left(\forall x\right)\)

Do đó tập nghiệm của pt là: \(S=\varnothing\)

Chúc bạn học tốt.

22 tháng 5 2021

TH1:

\(x-2=5\)

\(\Rightarrow x=7\)

TH2:

\(-x+2=5\)

\(\Rightarrow x=-3\)

 

 

22 tháng 5 2021

`|x-2|=5`

`<=>` $\\left[ \begin{array}{l}x-2=5\\x-3=-5\end{array} \right.$

`<=>` $\\left[ \begin{array}{l}x=7\\x=-2\end{array} \right.$

Vậy `s={7,-2}`

24 tháng 3 2020

\(3=x-2\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

vậy phương trình có ngiệm là 5

24 tháng 3 2020

x=3+2 x=5

18 tháng 11 2019

\(\left|5+x\right|=3x+1\)

\(\left|5+x\right|=5+x\)khi \(5+x>0\Leftrightarrow x< -5\)

\(\left|5+x\right|=-\left(5+x\right)\)khi \(5+x\le0\Leftrightarrow x\le-5\)

Với x < - 5 ta có:

\(pt\Leftrightarrow5+x=3x+1\Leftrightarrow-2x=-4\Leftrightarrow x=2\) (thoả mãn)

Với: \(x\le-5\) ta có

\(pt\Leftrightarrow-\left(5+x\right)=3x+1\Leftrightarrow-5-x=3x+1\Leftrightarrow-4x=6\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\) (loại)

Vậy tập nghiệm của phương trình này là : S = 2

(Làm ngu đó vì chưa chắc dạng)

18 tháng 11 2019

\(|5+x|=3x+1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5+x=3x+1\\5+x=-3x-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3x=1-5\\x+3x=-1-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=-4\\4x=-6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...