K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

Tóm tắt:

fN= 480 N

sN = 2,5 cm2 = 0,00025 m2

SL = 200 cm2

PN = ?

FL = ?

Giải:

Áp suất tác dụng lên pittông nhỏ là:

ADCT : P = \(\frac{f_N}{s_N}=\frac{480}{0,00025}=1920000\) (Pa)

Lực tác dụng lên pittông lớn là:

ADCT: \(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\text{⟹}F_L=\frac{S_L\cdot f_N}{s_N}=\frac{0,02\cdot480}{0,00025}=38400\) (N)

14 tháng 2 2017

câu 3 nè:

trọng lượng riêng của chất làm nên vật là:

d=10D=2700.10=27000N

Thể tích vật:V=103 cm3= ( 0,001m3)

Áp lực vật chính là trọng lượng của vật

=> áp lực=P=d.V=27N

Áp suất vật tác dụng lên mặt bàn nằm ngang:

P=F/S= 27 / 0,12=2700 N/m^2

===>chọn a

mk viết hơi tắt,có gì ko hiểu thì hỏi mk nhé

mai thi cấp huyện rồi,chúc bạn thi tốt

14 tháng 2 2017

câu 1 mk =700cm^3 ko biết có đúng hay ko

c2=28,8

mk bận nên ko thể giải chi tiết,thông cảm nghe

25 tháng 10 2016

Câu 1: Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn vơi chân người rất nhỏ => Ma sát trong hiện tượng này có ích.

Câu 2: *Mình nghĩ đề phải đi trên cùng 1 đường và bắt đầu cùng 1 thời gian thì mới làm được*

a) Người thứ 2 đi nhanh hơn do Vận tốc của người thứ 2 nhanh hơn Vận tốc của người thứ nhất.

b)

Vận tốc

Gọi A là điểm xuất phát của người 2, B là điểm xuất phát của người thứ 1. C là điểm gặp của 2 người.

\(V_1;V_2\) lần lượt vận tốc của người thứ nhất và người thứ 2.

t là thời gian đi của 2 xe.

Ta có: \(S_{AC}-S_{AB}=17\Rightarrow V_2.t-V_1t=17\Rightarrow60t-40t=20t=17\Rightarrow t=0,86\left(h\right)\)

Câu 3:

Vận tốc

Diễn tả bằng lời:

\(\overrightarrow{P}\) là trọng lương của vật đặt tại tâm của vật, phương thẳng đứng chiều từ trên xuống.

\(\overrightarrow{F}\) được đặt tại tâm của vật, phương thẳng đứng chiều từ dưới lên.

Câu 4: Tóm tắt

\(t_1=\frac{1}{3}t\)

\(V_1=12m\)/\(s\)

\(t_2=\frac{2}{3}t\)

\(V_2=9m\)/\(s\)

_________

\(V_{TB}\)=?

Gỉai

Gọi \(S_1;S_2\) lần lượt là quãng đường đi với vận tốc 12km/h; 9 km/h

Ta có công thức sau: \(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_1}\)

Trong đó: \(S_1=V_1.t_1=12.\frac{1}{3}t=4t;S_2=V_2.t_2=9.\frac{2}{3}t=6t\)

\(\Rightarrow V_{TB}=\frac{4t+6t}{t}=10\) ( m/s)

 

 

 

30 tháng 9 2017

5 Hãy giải thích các hiện tượng sau đây và cho biết trong mỗi hiện tượng đó ma sát có lợi hay có hại.

- Xích xe đạp thường xuyên phải tra dầu nhớt.

* Giải thích: giúp cho lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường không bị cản lại.

- Sàn nhà trơn ướt dễ gây té ngã cho người đi trên sàn nhà .

* Giải thích : khi sàn nhà trơn thì tăng lực ma sát trượt lên bề mặt.

=> Ma sát có hại.

- Mặt đường giao thông được xây dựng bằng phẳng và có độ nhắm vừa phải , không thật trơn láng cũng không hề thô nhám.

* Giải thích :mặt đường giao thông khi xây dựng như vậy để giúp người tham gia giao thông không gạp phải khó khăn khi đi lại (trớn láng -> chuyển động xe nhanh, không kiểm soát vận tốc) , (thô nhám -> ùn tác giao thông-> đi lại không thuận tiện)

=> Ma sát có lợi.

Câu xích xe đạp là có lợi hay có hại vậy bạn?

2 tháng 11 2016

Tóm tắt:

h = 40m

dnước=10300N/m2

Sáo = 0,016 m2

a) P = ?

b) Fnước tác dụng lên áo ?

Giải

a) Áp suất nước biển tác dụng lên người thợ lặn là:

ADCT: P = d x h = 40 x 10300 = 412000 (N/m2)

b) Áp lực của nước tác dụng lên cửa chiếu sáng là:

ADCT : P = \(\frac{F}{S}\) -> F = P x S = 412000 x 0,016 = 6592 (N)

Đáp số: a) 412000 N/m2

b) 6592 N

3 tháng 11 2016

a) áp suất ở độ sâu mà người thợ lặn đang lặn là :40.10300=412000Pa

b) áp lực của nước tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo lặn là :

412000.0,016=6592N

24 tháng 9 2016

ta có:

lúc hai xe gặp nhau thì:

S1-S2=360

\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=360\)

\(\Leftrightarrow140v_1-140v_2=360\)

\(\Leftrightarrow140v_1-\frac{140v_1}{3}=360\Rightarrow v_1\approx3,85\)

\(\Rightarrow v_2=1,285\)

 

 

24 tháng 9 2016

Vì 2 vật chuyển động cùng chiều

=>t.v1=360+t.v2

=>t(v1-v2)=360

=>v1-v2=18/7

Mà v2=v1/3

=>v2=9/7m/s

v1=27/7m/s

4 tháng 11 2016

Bài 35: Tóm tắt

\(h=150m\)

\(h_1=20m\)

\(h_2=30m\)

\(d=10,000N\)/\(m^3\)

______________

\(p=?\)

Giải

Áp suất lỏng - Bình thông nhau

Gọi \(h_3\) là khoảng cách của cửa van đến mặt đập.

Ta có: \(h=h_1+h_2+h_3\Rightarrow150=20+30+h_3 \Rightarrow h_3=100\left(m\right) \)

Dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng: \(p=d.h\)

=>Áp suất của nước tác dụng lên cửa van là: \(p=d.h_3=10,000.100=1,000,000\)(\(N\)/\(m^2\))