Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,\\ a,\left\{{}\begin{matrix}AC\perp AB\\BD\perp AB\end{matrix}\right.\Rightarrow AC//BD\\ b,AC//BD\Rightarrow\widehat{D_2}=\widehat{C_1}=57^0\left(đồng.vị\right)\\ \widehat{D_2}+\widehat{D_1}=180^0\left(kề.bù\right)\Rightarrow\widehat{D_1}=180^0-57^0=123^0\\ c,AC//BD\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{C_1}=123^0\left(đồng.vị\right)\)
\(2,\\ \widehat{DAB}+\widehat{ABE}=50^0+130^0=180^0\)
Mà 2 góc này ở vị trí TCP nên AD//BE (1)
\(\widehat{EBC}+\widehat{BCG}=140^0+40^0=180^0\)
Mà 2 góc này ở vị trí TCP nên BE//CG (2)
Từ (1)(2) ta được AD//CG
a, \(2y^2\left(8y^6\right)y=16y^9\)
b, \(=\dfrac{3}{4}x^3y^4\)
c, \(=10x^3y^4z^8\)
d, \(=\left(\dfrac{3}{4}x^2y^3\right)\left(\dfrac{12}{5}x^4\right)=\dfrac{9}{5}x^6y^3\)
e, \(=-\dfrac{5}{4}x^5y^{10}\)
f, \(=120x^4y^6z^4\)
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔMBH vuông tại H có
HB chung
HA=HM
Do đó: ΔABH=ΔMBH
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)
Ta lấy vễ trên chia vế dưới
\(=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)
Ta lấy vế trên chia vế dưới
\(=2^3.3=24\)
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)
Gọi gốc là điểm A, chỗ gãy là B, ngọn đã gãy là điểm C
Xét tam giác ABC vuông tại A có: AB = 6m, BC = 16m - 6m = 10m
=> AB2 + AC2 = BC2 (Định lý Py-ta-go)
Thay: 62 + AC2 = 102
36 + AC2 = 100
AC2 = 100 - 36 = 64
AC = 8 (m)
Vậy khoảng cách từ gốc đến ngọn cây bị gãy là 8 mét
Nếu đúng hãy K cho mình nha
Học tốt nhé
Bài 2:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)
Do đó: a=10; b=15;c=20
Ta có : góc BCA + góc CBA =90 độ ; góc HAB + góc CBA =90 độ vậy góc BAC=góc HAB ; ta gọi Evà O là các chân đg phân giác lần lượt của các góc HAB và góc ACB mà theo chứng minh trên ta có góc C bằng góc A suy ra góc OCA =góc OAI mà góc OCA +góc COA =90độ vậy góc OAL+góc OAL=90độ Vậy góc OIA = 180độ - 90độ = 90độ vậy góc AIC = 180độ - góc OIA vậy góc AIC= 90 độ