Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 29 + 210
A = (2 + 22) + (23 + 24) + ... + (29 + 210)
A = 2(1 + 2) + 23(1 + 2) + ... + 29(1 + 2)
A = 2.3 + 23.3 + ... + 29.3
A = (2 + 23 + ... + 29)3
Vì (2 + 23 + ... + 29)3⋮3 nên A⋮3
Vậy A có chia hết cho 3
Xét dãy số mũ : 1;2;3;4;...;10
Số số hạng của dãy số trên là :
( 10 - 1 ) : 1 + 1 = 10 ( số )
Ta có số nhóm là :
10 : 2 = 5 ( nhóm )
Ta có : \(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^9+2^{10}\right)\) ( 5 nhóm )
\(A=2.\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^9\left(1+2\right)\)
\(A=2.3+2^3.3+...+2^9.3\)
\(A=\left(2+2^3+...+2^9\right).3\)
Vì : \(3⋮3;2+2^3+...+2^9\in N\Rightarrow A⋮3\)
Câu trả lời đây bạn nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Lê Phương Huỳnh - Học và thi online với HOC24
mình có một số gợi ý:
‐không nên đóng nước thật đầy so với chai vì khi trời nắng nước nở ra , thể tích tăng lên . tuy chai cũng nở , thể tích tăng lên . nhưng hệ nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn chất rắn . nên nước nở nhiều hơn chai mà chai lại không có chỗ để nước nở ra . sẽ sinh ra một lực rất lớn , làm bung nắp chai
‐không nên rót nước sôi đột ngột vào những ly thủy tinh thông thường có thành dày thì sẽ bị vỡ vì :khi rót nước sôi đột ngột vào thành li dày , thành thủy tinh phía trong tăng nhiệt độ làm thành bên trong dãn nở vì nhiệt nhiều . thành bên ngoài không tiếp xúc trực tiếp với nước sôi vì ta chỉ rót nước bên trong dẫn đến nhiệt độ của thành bên ngoài thấp hơn nên co lại . thành bên trong nở, còn thành ngoài co lại . chính sự mâu thuẫn này làm cho thành ly vỡ ra.còn đối với thành ly mỏng thì khoảng cách ngăn cách giữa hai thành ly rất nhỏ nên cách nhiệt rất ít dẫn đến dãn nở vì nhiệt đồng đều nên không vỡ.
bài 3:
số học sinh khá gấp: 300%=3 lần hs giỏi
số phần trăm học sinh khá có là:
18,75x3=56,25%
Số phần trăm học sing trung bình chiem1 là:
100%-18,75%-56,25%=25%
số học sinh giỏi có là:
12:25x18,75=9(học sinh)
Số học sinh khá có là:
9x3=27(học sinh)
số học sinh lớp 6A có là:
9+12+27=48(học sinh)
ĐS: 48 học sinh
- Đoạn AB ứng với quá trình đang đun nóng nước.
- Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.
Đoạn AB ứng với quá trình nước đang được đun nóng
Đoạn BC ứng với quá trình nước đang sôi
ok, mik sẽ giúp bạn
a)vd: quả bóng đứng yên, dùng chân đá cho quả bóng lăn.
b)vd:quả bóng đang lăn , dùng chân giữ lại.
c)vd: quả bóng đang lăn, dùng chân đá cho quả bóng lăn nhanh hơn.
d) vd: xe đang chạy, ta bóp nhẹ phanh. Lực của phanh làm cho xe chạy chậm lại.
e) vd: đá mạnh quả bóng vào tường, quả bóng dội lại theo hướng khác.
Đó là làm theo cách nghĩ của mik thôi!
Câu 1 :
- Các máy cơ đơn giản thường dùng là : Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc...
- Các máy cơ đơn giản giúp chúng ta làm việc dễ dàng hơn.
Câu 2 :
- Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng, cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
- 1 vật có khối lượng 10 kg được kéo lên theo phương thẳng đứng thì cần dùng lực ít nhất là 100 N ( Niutơn ).
Câu 3 :
- Kết luận : + Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
+ Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
- Tấm ván dài 4 m có lực kéo vật nhỏ hơn.
Câu 4 :
- Mỗi đòn bẩy đều có 3 yếu tố:
+ Điểm tựa là O
+ Lực F1 tác dụng vào O1
+ Lực F2 tác dụng vào O2
- Muốn lực kéo F2 < F1 thì OO2 > OO1.
Câu 5:
+ Đòn bẩy: cái bập bênh, búa nhổ đinh, làm dời hòn đá to hoặc vật nặng sang chỗ khác, ...
+ Mặt phẳng nghiêng : tấm ván để đẩy xe, cầu thang, ... ( cái thứ 3 không biết ^^ )
+ Ròng rọc : đưa vật liệu xây dựng nhà cửa lên cao, ... ( 2 cái còn lại cũng chả biết ^^ )
Câu 6 :
+ Ròng rọc cố định giúp cho ta đổi được hướng của lực kéo.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Câu 7:
+ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
+ Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Câu 8 :
+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Câu 9 :
- Chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiều hơn chất rắn.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Xong rồi đó bạn, làm cái này mất cả mấy tiếng
Nhớ tick nha, công sức tui làm wài ák
Cau 1;cac loai may co don gian la:mat phang nghieng;don bay; rong roc.
may co don gian la nhung dung cu giup thuc hien cong viec de dang hon.
cau 2;khi keo vat theo phuong thang dung can phai dung luuc co cuong do it nhat bang trong luong cua vat.
it nhat bang trong luong cua vat.
Xin loi nhe bay gio minh co viec ban roi nen minh chi tra loi cau 2 cau thoixin loi nhieu nhe!
Bạn Nambi nhập câu hỏi lên nhé, quy định là không gửi câu hỏi dạng hình ảnh.
GHD của thước là: 18cm
- vì thước chỉ có thể đo vật từ 18cm trở xuống.
DCNN của thước là:
trong khoảng cách từ 0 đến 2 được chia ra làm 10 vạch, vậy:
\(DCNN=2:10=\frac{2}{10}=0,2cm\)
Vậy GHD là 18cm; DCNN là 0,2cm
*Cây thước bị sai, chỉ có 8 vạch, nhưng thật ra thì chả có cây thước nào 8 vạch cả nên làm tròn 10 vạch mới đúng với cây thước thật sự*
Con bò này cưỡi lên lưng con bò kia theo dây chuyền và vòng tròn nên mỗi con chỉ có 2 chân!
Tăng nhiệt độ bên bình A (để tăng diện tích chất khi chiếm) và giảm nhiệt độ bình B (hóa lỏng chất khí để giảm diện tích mà chất khí chiếm) . Khi đó diện tích bình A tăng lên , đẩy giọt thủy ngân sang bình B mà đồng thời , bình B bị giảm diện tích (vì khi hóa lỏng , các phân - nguyên tử trượt lên nhau) . Thế nên giọt thủy ngân chảy qua bình B .
chất đó là nước cất vì nước đá tan ở 0 độ c nên khi nhiệt độ đá tăng từ 0 tới 0'C thì nhiệt lượng được cung cấp sẽ tập tung làm đá tan thành nước cất. Nước tan hết rồi thì nhiệt lượng cung cấp sau đó mới làm nước tiếp tục tăng nhiệt độ