\(\Delta ABC\) vuông tại A, vẽ đường trung tuyến AM. Trên...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2018

Bạn tự vẽ hình nhé

a) ta có : góc BMD = góc AMC ( 2 góc đối đỉnh )

Xét t/g MAC và t/g MDB có :

\(\left\{{}\begin{matrix}gBMD=gAMC\left(tt\right)\\BM=MC\\MD=MA\end{matrix}\right.\)

=> t/g MAC = t/g MDB ( c-g-c)

vậy ....

b) t/g MAC = t/g MDB (tt)

=> góc BDM = góc MAC ( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => BD // AC

Ta có : BD // AC và ABvuông góc với AC(t/g ABC vuông tại A)

=>A B vuông góc với BD ( theo quan hệ từ vuông góc đến song song)

Vậy ....

c) Ta có : t/g MAC = t/g MDB ( phần a)

=> AC=BD(2 cạnh tương ứng )

xét t/g ABC và t/g BAD có :

góc DBA = góc BAC = 90 độ

BD=AC(tt)

BA chung

=> t/g ABC = t/g BAD ( c-g-c)

=> BC=AD ( 2 cạnh tương ứng )

Mà AM = \(\dfrac{AD}{2}\) => AM=\(\dfrac{BC}{2}\)

Vậy ...

8 tháng 4 2018

A B C M D

a) Xét \(\Delta MAC,\Delta MDB\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}MA=MD\left(gt\right)\\\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\left(\text{Đối đỉnh}\right)\\MC=MB\left(\text{AM là trung tuyến}\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta MAC=\Delta MDB\left(c.g.c\right)\)

b) Xét \(\Delta BAC,\Delta DBA\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}BD=AC\left(\text{Suy ra từ câu a}\right)\\\widehat{BDA}=\widehat{ACB}\left(\text{Suy ra từ câu a}\right)\\AB:Chung\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta BAC=\Delta DBA\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{DBA}=90^o\) (2 góc tương ứng)

=> \(AB\perp BD\left(đpcm\right)\)

c) Từ \(\Delta BAC=\Delta DBA\left(c.g.c\right)\) suy ra :

\(BC=AD\) (2 cạnh tương ứng)

Mà : \(AM=\dfrac{AD}{2}\)

\(\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}\)

=> đpcm.

17 tháng 6 2017

A B C D H M K E I N F

1. BH\(⊥\)AC, MF\(⊥\)BH => MF//AC => ^ACB=^FMB (Đồng vị). Mà ^ACB=^ABC (\(\Delta\)ABC cân tại A)

=> ^ABC=^FMB hay ^DBM=^FMB.

Xét \(\Delta\)DBM và \(\Delta\)FMB có:

^BDM=^MFB=900

Cạnh BM chung         => \(\Delta\)DBM=\(\Delta\)FMB (Cạnh huyền góc nhọn)

^DBM=^FMB

=> MD=BF (2 cạnh tương ứng) (1)

BH\(⊥\)AC, ME\(⊥\)AC => BH//ME hay FH//ME (F\(\in\)BH). Mà MF//AC (MF//HE) (cmt)

=> MF=HE và ME=FH (T/c đoạn chắn)  => ME=FH (2)

Từ (1) và (2) => MD+ME=BF+FH => MD+ME=BH. Mà giá trị của BH không thay đổi .

=> Khi M chạy trên BC thì tổng MD+ME có giá trị không đổi. (đpcm)

(*) Xét trường hợp điểm M trùng với B hoặc C.

A B C H M E D

M trùng với B => D trùng với B, BH\(⊥\)AC, ME\(⊥\)AC => Điểm H trùng với E => MD+ME=BH

=> Giá trị của MD+ME không thay đổi.

 2. Gọi giao điểm của KD với BC là điểm I. Qua D kẻ đường thẳng song song với AC và cắt BC tại N.

DN//AC => ^ACB=^DNB. Mà ^ACB=^ABC => ^ABC=^DNB hay ^DBN=^DNB => \(\Delta\)BDN cân tại D

=> DB=DN. \(\Delta\)DBM=\(\Delta\)FMB (cmt) => DB=FM (2 cạnh tương ứng) => DN=FM.

Mà FM=HE (cmt) và HE=KC (Theo đề) => DN=KC (T/C bắc cầu)

DN//AC => ĐN//KC => ^NDI=^CKI và ^DNI=^KCI (So le trong)

Xét \(\Delta\)DIN và \(\Delta\)KIC có:

^NDI=^CKI

DN=KC          => \(\Delta\)DIN=\(\Delta\)KIC (g.c.g)

^DNI=^KCI

=> ID=IK => I là trung điểm của KD => Trung điểm của KD nằm trên cạnh BC (đpcm)

1 tháng 6 2020

tự làm là hạnh phúc của mỗi công dân.

24 tháng 2 2019

1, vì tam giác ABC cân tại C => Â = \(\widehat{B}\)

  Mà theo đề ta có góc B = 42 độ

=> góc A = B = 42 độ

Trong tam giác ABC có : góc A + góc B + góc C = 180 ( theo định lý tổng 3 góc trong tam giác )

                                              42 + 42 + góc C = 180 độ

                                                     84 + góc C = 180 độ

                                                         => góc C = 96 độ 

Trong tam giác ABC cân tại C có góc A = 42 độ, B = 42 độ và góc C = 96 độ

22 tháng 12 2017

a b c m d 1 2 3 4 e f

Xét T/G ABC và DCM 

CÓ ; M1=M2 ( đối đỉnh) CM=BM (M là trung điểm BC) AM=MD (gt) -> ABC=DCM(CgC)

Có T/G ABC=DCM ->  Góc D=BAM(2 góc tương ứng )mà 2 góc Sole trong -> AB//DC

C) Xét T/G BFM và CEM  có CM=MB(GT) E3=F4=90 độ M4=M3 ( đối đỉnh) ->  BFM=CEM(g.c.g)

-> ME=MF ->  M là trung điểm EF 

22 tháng 12 2017

A B C M D E F

a, Xét t/g ABM và t/g DCM có:

AM=DM(gt)

BM=CM(gt)

góc AMB=góc DMC (đối đỉnh)

=>t/g ABM=t/g DCM (c.g.c)

b, Vì t/g ABM=t/g DCM (cmt) => góc ABM = góc DCM (2 góc t/ứ)

Mà 2 góc này là cặp góc so le trong

=> AB//DC

c, Xét t/g BEM và t/g CFM có:

góc BEM = góc CFM = 90 độ (gt)

BM=CN(gt)

góc BME = góc CMF (đối đỉnh)

=>t/g BEM = t/g CFM (cạnh huyền - góc nhọn)

=>EM=FM (2 cạnh t/ứ)

=>M là trung điểm của EF