Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a. ĐKXĐ: $x>0; x\neq 4$
b.
\(M=\sqrt{x}.\left[\frac{1}{\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right].\frac{x-4}{2\sqrt{x}}\)
\(=\frac{2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{x-4}{2}=\frac{2\sqrt{x}}{x-4}.\frac{x-4}{2}=\sqrt{x}\)
c. Để $M>3\Leftrightarrow \sqrt{x}>3\Leftrightarrow x>9$
Kết hợp đkxđ suy ra $x>9$ thì $M>3$
Ta có: \(AB^2+HC^2=\left(AA'^2+A'B^2\right)+\left(A'H^2+A'C^2\right)\)
\(=\left(AA'^2+A'C^2\right)+\left(A'B^2+A'H^2\right)=AC^2+HB^2\)
Lại có: \(BC^2+HA^2=\left(BB'^2+B'C^2\right)+\left(B'H^2+B'A^2\right)\)
\(=\left(BB'^2+B'A^2\right)+\left(B'C^2+B'H^2\right)=AB^2+HC^2\)
\(\Rightarrow AB^2+HC^2=AC^2+HB^2=BC^2+HA^2\)
\(x=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\)
\(\Rightarrow x^3=9+4\sqrt{5}+9-4\sqrt{5}+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt[]{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\)
\(=18+3\sqrt{81-80}.x=18+3x\)\(\Rightarrow x^3-3x=18\left(1\right)\)
\(y=\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\)
\(\Rightarrow y^3=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}+3\sqrt[3]{\left(3+2\sqrt{2}\right)\left(3-2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\)
\(=6+3\sqrt[3]{9-8}.y=6+3y\)\(\Rightarrow y^3-3y=6\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1996=x^3-3x+y^3-3y+1996\)
\(=18+6+1996=2020\)
Bài 3:
1: ĐKXĐ: \(x\ge1\)
2: ĐKXĐ: \(x\in R\)
3: ĐKXĐ: \(x\le1\)
4: ĐKXĐ: \(x>\dfrac{3}{2}\)
a: Ta có: BC⊥BA tại B
nên BC là tiếp tuyến của (A;AB)
b: Xét (A) có
CB là tiếp tuyến
CD là tiếp tuyến
Do đó: CB=CD
hay C nằm trên đường trung trực của BD(1)
Ta có: AB=AD
nên A nằm trên đường trung trực của BD(2)
Từ (1) và (2) suy ra AC là đường trung trực của BD
hay AC\(\perp\)BD
Giúp mình luôn câu c d được không:((( sắp hết h rồi mà không bt làm
a) \(\Delta ABC\)vuông tại A có trung tuyến AO (gt) \(\Rightarrow AO=\frac{1}{2}BC\)(tính chất tam giác vuông)
Mà \(OB=\frac{1}{2}BC\)(O là trung điểm BC) \(\Rightarrow AO=OB\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)
Xét \(\Delta AOP\)vuông tại A (vì \(AP\perp AO\)tại A) và \(\Delta BOP\)vuông tại B (vì \(BP\perp BO\)tại B), ta có:
OP là cạnh huyền chung; OA = OB (cmt) \(\Rightarrow\Delta AOP=\Delta BOP\left(ch-cgv\right)\)\(\Rightarrow AP=BP\)
\(\Rightarrow\)P nằm trên đường trung trực của đoạn AB.
Mà OA = OB (cmt) \(\Rightarrow\)O nằm trên đường trung trực của đoạn AB.
\(\Rightarrow\)OP là đường trung trực của đoạn AB \(\Rightarrow OP\perp AB\)(đpcm thứ nhất)
Xin lỗi bạn nhưng tớ chỉ biết thế thôi.