Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn ơi, làm như vậy thì quá ngắn rồi ạ, với lại bạn làm thiếu mất đề bài của mình rồi
Câu 6: Để hàm số y=(1-m)x+3 nghịch biến trên R thì 1-m<0
=>m>1
=>Chọn B
Câu 7: D
Câu 10: (D)//(D')
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3m+1=2\left(m+1\right)\\-2\ne-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
=>Chọn D
Câu 11: \(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>=1>0\forall x\)
=>\(\sqrt{x^2+2x+2}\) luôn xác định với mọi số thực x
=>Chọn A
Câu 12: Để hai đường thẳng y=x+3m+2 và y=3x+2m+3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}1\ne3\left(đúng\right)\\3m+2=2m+3\end{matrix}\right.\)
=>3m+2=2m+3
=>m=1
=>Chọn C
Nãy ghi nhầm =="
a)Hđ gđ là nghiệm pt
`x^2=2x+2m+1`
`<=>x^2-2x-2m-1=0`
Thay `m=1` vào pt ta có:
`x^2-2x-2-1=0`
`<=>x^2-2x-3=0`
`a-b+c=0`
`=>x_1=-1,x_2=3`
`=>y_1=1,y_2=9`
`=>(-1,1),(3,9)`
Vậy tọa độ gđ (d) và (P) là `(-1,1)` và `(3,9)`
b)
Hđ gđ là nghiệm pt
`x^2=2x+2m+1`
`<=>x^2-2x-2m-1=0`
PT có 2 nghiệm pb
`<=>Delta'>0`
`<=>1+2m+1>0`
`<=>2m> -2`
`<=>m> 01`
Áp dụng hệ thức vi-ét:`x_1+x_2=2,x_1.x_2=-2m-1`
Theo `(P):y=x^2=>y_1=x_1^2,y_2=x_2^2`
`=>x_1^2+x_2^2=14`
`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=14`
`<=>4-2(-2m-1)=14`
`<=>4+2(2m+1)=14`
`<=>2(2m+1)=10`
`<=>2m+1=5`
`<=>2m=4`
`<=>m=2(tm)`
Vậy `m=2` thì ....
6.B
Hàm nghịch biến trên R khi:
\(1-m< 0\Rightarrow m>1\)
5.B
Đồ thị đi qua A nên:
\(-1=2a-2\Rightarrow2a=1\Rightarrow a=\dfrac{1}{2}\)
1.
Dễ dàng tìm được tọa độ 2 giao điểm, do vai trò của A, B như nhau, giả sử \(A\left(2;4\right)\) và \(B\left(-1;1\right)\)
Gọi C và D lần lượt là 2 điểm trên trục Ox có cùng hoành độ với A và B, hay \(C\left(2;0\right)\) và \(D\left(-1;0\right)\)
Khi đó ta có ABDC là hình thang vuông tại D và C, các tam giác OBD vuông tại D và tam giác OAC vuông tại C
Độ dài các cạnh: \(BD=\left|y_B\right|=1\) ; \(AC=\left|y_A\right|=4\)
\(OD=\left|x_D\right|=1\) ; \(OC=\left|x_C\right|=2\) ; \(CD=\left|x_C-x_D\right|=3\)
Ta có:
\(S_{OAB}=S_{ABDC}-\left(S_{OBD}+S_{OAC}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}CD.\left(AC+BD\right)-\left(\dfrac{1}{2}BD.OD+\dfrac{1}{2}AC.OC\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}.3.\left(4+1\right)-\left(\dfrac{1}{2}.1.1+\dfrac{1}{2}.4.2\right)=3\)
a: Xét (O) có
ΔBAC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBAC vuông tại A
=>\(\widehat{ACB}=30^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=60^0\)
b: \(AC=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(C=AB+AC+BC=6+12+6\sqrt{3}=18+6\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(S=\dfrac{6\sqrt{3}\cdot6}{2}=18\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
c: Xét (O) có
MA là tiếp tuyến
MC là tiếp tuyến
Do đó: MA=MC
hay M nằm trên đường trung trực của AC(1)
Ta có: OA=OC
nên O nằm trên đường trung trực của AC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AC
hay OM\(\perp\)AC
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1\\x+y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x+y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-3\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=18\\x-y=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=9\\x-y=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}2x=3\\x-y=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=\dfrac{15}{2}\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=6\\x-2y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+6y=12\\3x-6y=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}7x=21\\3x-6y=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=0\end{matrix}\right.\)
Phương trình (D) có dạng:
\(y=k\left(x-1\right)-2\Leftrightarrow y=kx-k-2\)
Phương trình hoành độ giao điểm (P) và (D):
\(-\dfrac{x^2}{4}=kx-k-2\Leftrightarrow x^2+4kx-4\left(k+2\right)=0\) (1)
\(\Delta'=4k^2+4\left(k+2\right)=\left(2k+1\right)^2+7>0\) ; \(\forall k\)
\(\Rightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm pb hay (D) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb A và B
b. Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=-4k\\x_Ax_B=-4\left(k+2\right)\end{matrix}\right.\)
Đặt \(A=x_A^2x_B+x_Ax_B^2=x_Ax_B\left(x_A+x_B\right)\)
\(A=-4\left(k+2\right).\left(-4k\right)=16\left(k^2+2k\right)=16\left(k+1\right)^2-16\ge-16\)
\(\Rightarrow A_{min}=-16\) khi \(k+1=0\Leftrightarrow k=-1\)
a) \(\Leftrightarrow A=\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{x+2\sqrt{x}-3-x+2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{4}{x-1}\)
b) \(A=7\) \(\Leftrightarrow\dfrac{4}{x-1}=7\)
\(\Leftrightarrow7x-7=4\) \(\Leftrightarrow7x=11\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{7}\left(TM\right)\)
\(a,A=\dfrac{x+2\sqrt{x}-3-x+2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{4}{x-1}\\ b,A=7\Leftrightarrow x-1=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{7}\left(tm\right)\)