Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4:
a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)
1)
a. Xét tg ABC cân tại A có AC=AB; gACB = g ABC.
Xét tg ACN và tg ABM có:
CN=BM (gt)
AC=AB
gACB=gABC
=> tg ACN = tg ABM (cgc)
=> AN=AM (2 cạnh tg ứng)
H là trung điểm BC nên AH là đường trung tuyến của tg ABC
Mak tg ABC cân => H cũng là đường cao của tg ABC => AH ⊥ BC
b. Vì H là trung đ của BC nên CH=HB=BC/2= 3cm
Áp dụng định lý Py ta go vào tg AHB có:
AB^2=AH^2+HB^2
AH^2= AB^2 - HB^2
AH^2= 5^2 - 3^2 = 16 cm
=> AH= 4 cm
c. Xét tg AMN và tg KMB có:
AM=KM (gt)
MN=BM (gt)
gHMA=gKMB (đối đỉnh)
=> tg AMN = tg KMB (cgc)
d. tg AMN = tg KMB => gMAN=gMKB
=> AN=KB=Am
Mà AB>AM (quan hệ giữ đường xiêng và hình chiếu) nên AB>BK
=> gBKA> gBAK
=> gMAN>gBAM
Đặt A = 1+2+2^2+2^3+....+2^60
2A = 2+2^2+2^3+2^4+.....+2^61
2A-A= ( 2+2^2+2^3+....+2^61)-(1+2+2^2+.....+2^60)
A = 2^61-1
=)) Mik chịu á, bạn cứ làm mấy chỗ khác trước và chừa chứng minh cho mik cx đc ạ
`B=x^2-9=0`
`-> x^2=0+9`
`-> x^2=9`
`-> x^2=(+-3)^2`
`-> x=+-3`
Vậy, đa thức `B` có `2` nghiệm là `x={3 ; -3}`.
\(\frac{1}{12}-\left(-\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\right)\)
\(=\frac{1}{12}-\left(-\frac{2}{12}-\frac{3}{12}\right)\)
\(=\frac{1}{12}+\frac{2}{12}+\frac{3}{12}\)
\(=\frac{1}{2}\)
Thanks bạn cute Jeon Koo Koo nhìu nha , tớ cảm ơn pạn rất nhìu :3
Answer:
Ta kẻ Oz // Ax
Ta có: \(\widehat{xAO}+\widehat{AOz}=180^o\) (Oz // Ax ở vị trí trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{AOz}=180^o-150^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOz}=30^o\)
Mà: \(\widehat{AOz}+\widehat{zOB}=\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{zOB}=50^o-30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{zOB}=20^o\)
Ta có: \(\widehat{zOB}+\widehat{OBy}=20^o+160^o=180^o\) mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía
Do vậy Oz // By mà Oz // Ax nên Ax // By
A O B y x z 150 độ 50 độ 160 độ