Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn nên chịu khó gõ đề ra khả năng được giúp sẽ cao hơn.
Câu h của em đây nhé
h, ( 1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1 - \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))
= \(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{-4}{2}\)
= -2
Lời giải:
Vì $CF, BE$ là đường cao của tam giác $ABC$ nên:
$\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^0$
Tứ giác $AEHF$ có tổng hai góc đối nhau $\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0$ nên là tứ giác nội tiếp.
b)
Vì $AFHE$ nội tiếp nên $\widehat{F_2}=\widehat{H_2}=\widehat{H_1}$
$\widehat{F_1}=\widehat{A_1}=90^0-\widehat{C}=\widehat{B_1}$
Áp dụng công thức $S_{ABC}=\frac{1}{2}.AB.AC\sin A$ ta có:
$\frac{HM}{AM}=\frac{S_{FMH}}{S_{AFM}}=\frac{FH.\sin F_1}{FA.\sin F_2}=\frac{FH}{FA}.\frac{\sin B_1}{\sin H_1}$
$=\tan A_2.\sin B_1.\frac{1}{\sin H_1}$
$=\frac{BK}{AK}.\frac{HK}{BH}.\frac{BH}{BK}$
$=\frac{HK}{AK}$
$\Rightarrow HM.AK=HK.AM$
a) Thay m=2 vào pt, ta được:
\(x^2-3x+2=0\)
a=1; b=-3; c=2
Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{2}{1}=2\)
(p) đi qua A(-1;2)
=> 2 = (m - 2).(-1)2
<=> m - 2 = 2
<=> m = 4
Vậy m = 4 thì (p) đi qua A(-1 ; 2)
Gọi giao điểm AE và BP là F;
Gọi giao điểm QD và AB là H;
Gọi kéo dài AD cắt BF tại P'
Dễ cm M là trung điểm AC
Xét \(\Delta OMC\) có QD//CM\(\Rightarrow\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{QD}{CM}\)(hệ quả tales)
Tương tự với \(\Delta OAM\) có \(\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{DH}{AM}\)
\(\Rightarrow\dfrac{QD}{CM}=\dfrac{DH}{AM}\)
Mà CM=AM (vì M là tđ AC)
\(\Rightarrow QD=DH\)
Dễ cm P là trung điểm BF
Xét \(\Delta ABP'\) có DH//BP'
\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)(tales)
Tương tự với \(\Delta AFP'\) có \(\dfrac{QD}{FP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)
\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{QD}{FP'}\)
Mà DH=QD (cmt)
\(\Rightarrow BP'=FP'\)
\(\Rightarrow\)P' là trung điểm BF
\(\Rightarrow P\equiv P'\)
\(\Rightarrow A,D,P\) thẳng hàng
\(d,\)để căn thức \(\sqrt{x^2+2x+3}\)có nghĩa thì \(x^2+2x+3\ge0\)
\(x^2+2x+3\ge0\)
\(\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)(luôn đúng)
vậy căn thức có nghĩa với \(\forall\)gt của x