Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, đổi 2 phút=120 giây
công của dòng điên là A=Pt=500.120=60000(J)
b, vì A=Q(thu)=60000(J), gọi khối lượng nước là m(kg)
vì đun nước trong 2 phút thì nhiệt độ nước tăng lên 10 đô C(90-80)
vì ngắt điện sau 1 phút thì nhiệt độ giảm đi 1 độ C
nên nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phut là:Q1=m.4200.2.1=8400m(J)
nhiệt lượng tỏa ra khi nước tăng từ 80-90:Q2=m.4200.(90-80)=42000m(J)
có Qthu=Q tảo=>60000=Q1+Q2=8400m+42000m
<=>60000=50400m<=>m=60000/50400\(\approx\)1,2 kg
Câu 3:
<tóm tắt bạn tự làm>
MCD:R1ntR2ntR3
Điện trở R3 là
ta có:\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3\Rightarrow R_3=R_{tđ}-R_1-R_2=55-15-30=10\left(\Omega\right)\)
a) Vẽ hình
Từ hình vẽ ta thấy: Ảnh là ảnh ảo, lớn hơn vật.
Chứng minh bằng hình học:
Gọi f là tiêu cự, là khoảng cách từ tiêu điểm F đến O.
d là khoảng cách từ vật đến O
d' là khoảng cách từ ảnh đến O
Ta có:
- Tam giác AOB đồng dạng với A'OB' \(\Rightarrow \dfrac{OB}{OB'}=\dfrac{AB}{A'B'}\)(1)
- Tam giác KFO đồng dạng với A'FB' \(\Rightarrow \dfrac{OF}{B'F'}=\dfrac{OK}{A'B'}\)
Mà \(OK=AB\)
\(\Rightarrow \dfrac{OF}{B'F'}=\dfrac{OB}{OB'}\Rightarrow \dfrac{f}{d'+f}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow d'f=dd'+df\Rightarrow d'(f-d)=df\Rightarrow d'=\dfrac{df}{f-d}\) (2)
Từ (1) ta có: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{d'}{d}\)
Thế d' ở (2) vào ta có: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{f}{f-d}\)
Vì \(d< f\) nên \(\dfrac{f}{f-d} > 1 \Rightarrow \dfrac{A'B'}{AB}> 1\)
Do đó, ảnh lớn hơn vật.
Các câu khác, bạn vẽ hình và chứng minh tương tự nhé.
Bạn vẽ hình ra, rồi dùng mấy định lý tam giác đồng dạng để chứng minh.
Bạn tự làm tóm tắt + vẽ hình nhé!
Bài 1:
Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=50+100=150\Omega\)
\(I=I_1=I_2=0,16A\left(R1ntR2\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở và đoạn mạch:
\(\left\{{}\begin{matrix}U=R.I=150.0,16=24V\\U1=R1.I1=50.0,16=8V\\U2=R2.I2=100.0,16=16V\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=60+50=110\Omega\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: \(U=R.I=110.2=220V\)
Tóm tắt:
\(R_2=4\Omega\\ R_3=15\Omega\\ I_3=0,2A\\ U_2=1,2V\\ R_1=?\)
Giải:
Cấu tạo \(\left(R_1ntR_2\right)\)//R3
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{1,2}{4}=0,3\left(A\right)\)
\(U_3=R_3\cdot I_3=13\cdot0,2=2,6\left(V\right)\)
\(U_{12}=U_3=2,6\Rightarrow U_1=U_3-U_2=2,6-1,2=1,4\left(V\right)\)
\(I_1=I_2=0,3A\Rightarrow R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{1,4}{0,2}=7\left(\Omega\right)\)
R3 là 15 mà bạn?