Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_R=\dfrac{75,6}{M_R}mol\)
\(n_{R_2O_n}=\dfrac{104,4}{2M_R+16n}mol\)
\(R_2O_n+H_2\rightarrow\left(t^o\right)2R+nH_2O\)
\(\dfrac{104,4}{2M_R+16n}\) -----> \(\dfrac{208,8}{2M_R+16n}\) ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{208,8}{2M_R+16n}=\dfrac{75,6}{M_R}\)
\(\Leftrightarrow208,8M_R=151,2M_R+1209,6n\)
\(\Leftrightarrow57,6M_R=1209,6n\)
\(\Leftrightarrow M_R=21n\)
Xét :
n=1 => Loại
n=2 => Loại
n=3 => Loại
\(n=\dfrac{8}{3}\) => R là sắt ( Fe )
Vậy Kim loại đó là sắt ( Fe )
\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{75,6}{2.56}=0,675mol\)
\(V_{H_2}=0,675.22,4=15,12l\)
Gọi kim loại cần tìm là `A` và có hóa trị là `x`
`2A + 2xH_2 O -> 2A(OH)_x + x H_2↑`
`[0,15] / x` `0,075` `(mol)`
`n_[H_2] = [ 1,68 ] / [ 22,4 ] = 0,075 (mol)`
`=>M_A = 3 / [ [ 0,15 ] / x ] = [ 3x ] / [ 0,15]`
`@ x = 1 => M_A = 20 ( g // mol ) ->` Loại
`@ x = 2 => M_A = 40 ( g // mol )->` Nhận và `A` là `Ca`
`@ x = 3 => M_A = 60 ( g // mol )->` Loại
Vậy tên kim loại cần tìm là `Ca`
Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.
Gọi Kim loại là A
PT: A + H2SO4 -> ASO4 + H2
nA = nH2 = V/22,4 = 16,8/22,4= 0,75(mol)
=> MA = m/n = 18/0,75 = 24(g/mol)
=> A là Mg (Magie)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\uparrow\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\rightarrow0,2\rightarrow0,2\)
=> MR = \(\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Zn
=> \(\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nHCL = 14,6 : 36,5 = 0,4 (MOL)
pthh : 2R + 2xHCl ---> 2RClx + xH2
0,4x<--0,4 (mol)
MR = 13:0,4x = 32,5x(g/mol)
xét
x = 1 (KTM )
x= 2 (TM )
x = 3 (KTM )
x =4( KTM )
x= 5 (ktm )
x=6 (ktm)
x=7 (ktm )
=> R là zn
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O
0,1<--0,1
=> \(M_{RO}=\dfrac{8}{0,1}=80\left(g/mol\right)\)
=> MR = 64 (g/mol) => R là Cu
=> D
\(n_{O_2}=\dfrac{1.68}{22.4}=0.075\left(mol\right)\)
\(4R+nO_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_n\)
\(\dfrac{0.3}{n}....0.075\)
\(M_R=\dfrac{9.6}{\dfrac{0.3}{n}}=32n\)
Với : \(n=2\Rightarrow R=64\)
\(R:Cu\)
\(CuO:\) Đồng (II) oxit
nO2 = 0,075(mol)
PT
2R + O2 -> (đknd) 2RO
0,15 <- 0,075 (mol)
=> MR = m/n = 9,6 / 0,15 = 64 => R là Cu và oxit là CuO
- Cho 4,95 (g) R pư với HCl, thấy kim loại dư.
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{5,475}{36,5}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(n_{R\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_{R\left(banđau\right)}>0,075\Rightarrow\dfrac{4,95}{M_R}>0,075\Rightarrow M_R< 66\left(g/mol\right)\) (1)
- Cho 18,6 (g) hh Fe và R pư với H2SO4 dư.
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{hh}=n_{Fe}+n_R=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\overline{M_{hh}}=\dfrac{18,6}{0,3}=62\left(g/mol\right)\)
Mà: MFe < 62 (g/mol) → MR > 62 (g/mol) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 62 < MR < 66
→ R là Zn (65 g/mol)
Lâu lắm rồi ms lm 1 bài hóa!
PTHH: 2R + 2xHCl --> 2RClx + xH2
Ta có; nH2 = \(\dfrac{16,8}{22,4}\) = 0,75 mol
Cứ 1 mol R --> x mol H2
2R (g) --> x mol H2
13,5 (g) --> 0,75 mol
=> 0,75.2R = 13,5x
=> R = \(\dfrac{13,5x}{0,75.2}=9x\)
Vì R là kim loại => x = 1 ; 2; 3
Nếu x = 1 => R = 9 (Loại)
Nếu x = 2 => R = 18 (Loại)
Nếu x = 3 => R = 27 ( Al)
=> R là Nhôm ( Al)
Gọi hóa trị của R là x
Theo đề ta có PTHH:
2R + 2xHCl \(\xrightarrow[]{}\) 2RClx + xH2
Theo đề: \(n_{H_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_R=\dfrac{2}{x}n_{H_2}=\dfrac{2}{x}\times0,75=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=\dfrac{13,5x}{1,5}=9x\) (g/mol)
Ta có bảng sau:
=> R là nhôm (Al) có hóa trị III