Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
a. Xét tg ABC cân tại A có AC=AB; gACB = g ABC.
Xét tg ACN và tg ABM có:
CN=BM (gt)
AC=AB
gACB=gABC
=> tg ACN = tg ABM (cgc)
=> AN=AM (2 cạnh tg ứng)
H là trung điểm BC nên AH là đường trung tuyến của tg ABC
Mak tg ABC cân => H cũng là đường cao của tg ABC => AH ⊥ BC
b. Vì H là trung đ của BC nên CH=HB=BC/2= 3cm
Áp dụng định lý Py ta go vào tg AHB có:
AB^2=AH^2+HB^2
AH^2= AB^2 - HB^2
AH^2= 5^2 - 3^2 = 16 cm
=> AH= 4 cm
c. Xét tg AMN và tg KMB có:
AM=KM (gt)
MN=BM (gt)
gHMA=gKMB (đối đỉnh)
=> tg AMN = tg KMB (cgc)
d. tg AMN = tg KMB => gMAN=gMKB
=> AN=KB=Am
Mà AB>AM (quan hệ giữ đường xiêng và hình chiếu) nên AB>BK
=> gBKA> gBAK
=> gMAN>gBAM
Đây là lịch sử không phải Toán, bạn nên để đúng chủ đề bài học nhé.
mình biết là mình hỏi sai môn ạ
nma mình cũng đã gửi thử một câu hỏi bên phía lịch sử rồi ạ nhưng chưa có trl(T-T)
mình lên mạng tham khảo thì ko có phần nhận xét(T-T)
-2\(x^2+xy^2\) (\(xy^2\) là \(1xy^2\) )
=(\(-2+1\)) (\(x^2.x\)) . \(y^2\) (Ta nhân số theo số và phần biến theo phần biến)
= -1\(x^3y^2\)
Tại \(x\)= -1 ; \(y\) = - 4 ta có
-1.(-1)\(^3\).(-4)\(^2\)= -1.(-1). 16 = 16
Vậy tại x= -1 ; y = - 4 biểu thức -2\(x^2+xy^2\) là 16
\(-x^2y+2y^2\) (\(-x^2y\) là \(-1x^2y\))
= (-1+2). \(x^2.\left(y.y^2\right)\)
= 1\(x^2y^3\)
Tại x= 0 ; y = - 2 ta có
1.\(\left(0\right)^2.\left(-2\right)^3\)= 1. 0. -8 = 0 (0 nhân với số nào cũng bằng 0)
Vậy tại x= 0 ; y = - 2 biểu thức \(-x^2y+2y^2\) là 0
NHỮNG CHỖ NÀO CÓ IN ĐẬM VÀ NGHIÊNG LÀ KHÔNG GHI NHA
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Ta có:
`x/2 = y/3 = z/4`
`=>`\(\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{z}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2x-3y+z}{4-9+4}=-\dfrac{3}{-1}=3\)
`=>`\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=3\)
`=>`\(x=2\cdot3=6,\) `y = 3*3 = 9, z = 4*3=12`
Các số được điền vào các ô theo thứ tự từ trái sang phải là:
-1; - \(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{2}{3}\); \(\dfrac{4}{3}\)
Em cập nhật lại đề nha em!