Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đây là bài lớp 10 chứ nhỉ
ta có \(AC=20\times2=40\text{ hải lí}\), \(AB=15\times2=30\text{ hải lí}\)
áp dụng định lý cosin ta có :
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2-2AB.AC\text{c}osA}=\sqrt{40^2+30^2-2\times30\times40\times cos60^o}\simeq36.06\text{ hải lí}\)
\(\left(d\right):\frac{x}{a}+\frac{y}{b}=1\)\(\left(1\right)\)
Thế \(x=a,y=0\)vào phương trình \(\left(1\right)\)thỏa mãn nên \(A\left(a,0\right)\)thuộc \(\left(d\right)\).
Thế \(x=0,y=b\)vào phương trình \(\left(1\right)\)thỏa mãn nên \(B\left(0,b\right)\)thuộc \(\left(d\right)\).
Do đó ta có đpcm.
Xét ta giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức :
\(AB^2=BH.BC=BH.\left(CH+BH\right)\Rightarrow25=BH\left(\frac{144}{13}+BH\right)\Rightarrow BH=\frac{25}{13}\)cm
\(\Rightarrow BC=HB+HC=\frac{144}{13}+\frac{25}{13}=\frac{196}{13}\)
* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=HC.BC=\frac{144}{13}.\frac{169}{13}=144\Rightarrow AC=12\)cm
Bài 6: Gọi đồ thị hàm số y=ax+b là (d)
a)
Vì (d) đi qua A(0;2) nên 2=0x+b hay b=2 (1)
Vì (d) đi qua B(1;-3) nên -3=a+b (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{\begin{matrix}b=2\\a+b=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a=-5\\b=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: đồ thị hàm số cần tìm là y=-5x+2
b)
Vì (d) đi qua C(-5;3) nên 3=-5a+b (1)
Vì (d) đi qua D(\(\frac{3}{2}\);-1) nên -1=\(\frac{3}{2}\)a+b (2)
Từ (1), (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{\begin{matrix}-5a+b=3\\\frac{3}{2}a+b=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a=-\frac{8}{13}\\b=-\frac{1}{13}\end{matrix}\right.\)
Vậy đồ thị hàm số cần tìm là y=\(-\frac{8}{13}\)x\(-\frac{1}{3}\)
ta có
\(A=B.\left|x-4\right|\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}=\frac{1}{\sqrt{x}-5}.\left|x-4\right|\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=\left|x-4\right|\)
Vậy :
\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+2=x-4\\\sqrt{x}+2=-x+4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{x}-6=0\\x+\sqrt{x}-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=1\end{cases}}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=1\end{cases}}\)
9. \(P=5+17^{2019}+2020^{2021}\)
Có \(17\equiv1\left(mod4\right)\Leftrightarrow17^{2019}\equiv1\left(mod4\right)\)
\(2020\equiv0\left(mod4\right)\Leftrightarrow2020^{2021}\equiv0\left(mod4\right)\)
Do đó \(P\equiv5+1\left(mod4\right)\equiv2\left(mod4\right)\)
Ta có đpcm.
8. \(p>3\)nên \(p=3k+1\)hoặc \(p=3k+2\)
- \(p=3k+1\): \(A=2p^2+3p+4=2\left(3p+1\right)^2+3\left(3p+1\right)+4\equiv2+4\left(mod3\right)\equiv0\left(mod3\right)\)
- \(p=3k+2\): \(A=2p^2+3p+4=2\left(3p+2\right)^2+3\left(3p+2\right)+4\equiv2.2^2+4\left(mod3\right)\equiv0\left(mod3\right)\)
Do đó ta có đpcm.