K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2021

a,

c, Gọi \(\left(D_3\right):y=ax+b\) là đt cần tìm

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2;b\ne0\\3x+3=ax+b,\forall x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\-a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(D_3\right):y=-2x-2\)

a: Xét (O) có AB là đường kính

nên \(sđ\stackrel\frown{AB}=180^0\)

\(sđ\stackrel\frown{DA}_{nhỏ}=sđ\stackrel\frown{AC}_{nhỏ}+sđ\stackrel\frown{CD}_{nhỏ}\)

\(=60^0+60^0=120^0\)

\(sđ\stackrel\frown{DA}_{lớn}=360^0-sđ\stackrel\frown{DA}_{nhỏ}=360^0-120^0=240^0\)

b:

\(sđ\stackrel\frown{CB}=sđ\stackrel\frown{CD}+sđ\stackrel\frown{BD}=60^0+60^0=120^0\)

Xét (O) có 

\(\widehat{TCB}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CT và dây cung CB

=>\(\widehat{TCB}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{CB}=\dfrac{1}{2}\cdot120^0=60^0\)

Xét (O) có

\(\widehat{TCD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CT và dây cung CD
=>\(\widehat{TCD}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{CD}=\dfrac{1}{2}\cdot60^0=30^0\)

=>\(\widehat{TCD}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{TCB}\)

=>CD là phân giác của góc BCT

6 tháng 5 2022

Xin lỗi bạn nhiều nha mình chỉ làm được câu a với câu b thôi còn câu c mình chịu mong bạn thông cảm undefined

6 tháng 5 2022

cái phần c này bạn sẽ đi tính 2 tma giác vuông cộng lại

19 tháng 4 2022

lx r

19 tháng 4 2022

bn ơi câu hỏi của bn bị lỗi rồi á. bn xem lại nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Lời giải:

a. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

$AH^2=BH.CH=4.6=24$

$\Rightarrow AH=\sqrt{24}=2\sqrt{6}$ (cm) 

$AB^2=BH.BC=BH(BH+CH)=4(4+6)=40$

$\Rightarrow AB=\sqrt{40}=2\sqrt{10}$ (cm) 

b.

$AC^2=CH.BC=6(6+4)=60$

$\Rightarrow AC=\sqrt{60}=2\sqrt{15}$ (cm) 

$AM=AC:2=\sqrt{15}$ (cm) 

$\tan \widehat{AMB}=\frac{AB}{AM}=\frac{2\sqrt{10}}{\sqrt{15}}=\frac{2\sqrt{6}}{3}$

$\Rightarrow \widehat{AMB}=59^0$

c.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông với tam giác $ABM$:

$BK.BM=AB^2(1)$

Áp dụng hệ thức lượng với tam giác $ABC$:
$AB^2=BH.BC(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow BK.BM=BH.BC$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Hình vẽ:

a: Ta có: \(K=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)

b: Để K<0 thì x-1<0

hay x<1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 0<x<1