Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề 1:
Bài 1:
\(a,=\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}-\left|-1+\sqrt{7}\right|=\sqrt{7}+1-\sqrt{7}+1=2\\ b,=2\sqrt{2}-4\sqrt{2}-5\sqrt{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}-7\sqrt{2}=\dfrac{-13\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)
Bài 2:
\(PT\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=1\\x=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
\(a,M=\dfrac{a-2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\left(\sqrt{a}+1\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{a}+1}\\ b,M< 1\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{a}+1}-1< 0\Leftrightarrow\dfrac{1-\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}< 0\\ \Leftrightarrow1-\sqrt{a}< 0\left(\sqrt{a}+1>0\right)\\ \Leftrightarrow a>1\)
a: Xét (O) có AB là đường kính
nên \(sđ\stackrel\frown{AB}=180^0\)
\(sđ\stackrel\frown{DA}_{nhỏ}=sđ\stackrel\frown{AC}_{nhỏ}+sđ\stackrel\frown{CD}_{nhỏ}\)
\(=60^0+60^0=120^0\)
\(sđ\stackrel\frown{DA}_{lớn}=360^0-sđ\stackrel\frown{DA}_{nhỏ}=360^0-120^0=240^0\)
b:
\(sđ\stackrel\frown{CB}=sđ\stackrel\frown{CD}+sđ\stackrel\frown{BD}=60^0+60^0=120^0\)
Xét (O) có
\(\widehat{TCB}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CT và dây cung CB
=>\(\widehat{TCB}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{CB}=\dfrac{1}{2}\cdot120^0=60^0\)
Xét (O) có
\(\widehat{TCD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CT và dây cung CD
=>\(\widehat{TCD}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{CD}=\dfrac{1}{2}\cdot60^0=30^0\)
=>\(\widehat{TCD}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{TCB}\)
=>CD là phân giác của góc BCT
a:Sửa đề: nếu Hoàng đi với vận tốc 20km/h
15p=0,25h
12p=0,2h
Gọi thời gian dự định đi đến trường là y(giờ)
=>Thời gian Hoàng đi hết quãng đường nếu đi với vận tốc 20km/h là y-0,25(giờ)
=>x=20(y-0,25)(1)
b: Thời gian Hoàng đi hết quãng đường nếu đi với vận tốc 15km/h là:
y-0,2(giờ)
=>x=15(y-0,2)(2)
Từ (1),(2) ta có phương trình:
20(y-0,25)=15(y-0,2)
=>20y-5=15y-3
=>5y=2
=>y=0,4(nhận)
Độ dài quãng đường từ nhà Hoàng đến trường là:
20(0,4-0,25)=20*0,15=3(km)
Thời điểm Hoàng bắt đầu đi từ nhà là:
7h-0,4h=7h-24p=6h36p
\(2/\)
\(a,\) Rút gọn
\(A=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\left(dkxd:x\ne4,x\ge0\right)\)
\(=\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{x+\left(\sqrt{x}+2\right)+\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
\(b,\) Để \(A>1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}>1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-1>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\sqrt{x}+2>0\)
\(\Leftrightarrow2>0\left(LD\right)\)
Vậy với mọi giá trị x thì \(A>1\)
\(3/\)
\(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+3m-1=0\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4\left(m^2+3m-1\right)\)
\(=4\left(m^2+2m+1\right)-4\left(m^2+3m-1\right)\)
\(=4m^2+8m+4-4m^2-12m+4\)
\(=-4m+8\)
Để pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thì \(\Delta>0\Leftrightarrow-4m+8>0\Leftrightarrow-4m>-8\Leftrightarrow m< 2\)
Theo Vi-ét, ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m+1\right)=2m+2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2+3m-1\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(x_1^2+x_2^2=10\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-2\left(m^2+3m-1\right)-10=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-2m^2-6m+2-10=0\)
\(\Leftrightarrow2m^2+2m-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\left(tmdk\right)\\m=-2\left(tmdk\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m=1,m=-2\) thì thỏa mãn đề bài.
Mỗi một tháng người đó nhận được số tiền lãi là: \(100\cdot1,1\%=1,1\left(tr\right)\)
a) Đổi: 4 năm = 48 tháng
=> Sau 4 năm người đó thu về số tiền là:
$sau 4 năm = $gốc + $lãi
= 100 + 48 . 1,1 = 152,8 (triệu)
b) Mỗi tháng người đó mất: 4 - 1,1 = 2,9 (triệu)
=> Số tháng mà người đó sẽ tiêu hết số tiền là: 100 : 2,9 \(\cong34,5\left(th\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x+y\right)+\sqrt{x+1}=4\\\left(x+y\right)-3\sqrt{x+1}=-5\end{matrix}\right.\left(x\ge-1\right)\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=x+y\\b=\sqrt{x+1}\end{matrix}\right.\left(b\ge0\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+b=4\\a-3b=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+b=4\left(1\right)\\2a-6b=-10\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Lấy \(\left(1\right)-\left(2\right)\Rightarrow7b=14\Rightarrow b=2\Rightarrow2a=4-2=2\Rightarrow a=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\\sqrt{x+1}=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)
a: Xét (O) có
BC là đường kính
DE là dây
=>DE<BC
b: Xét ΔOBD có OB=OD và góc B=60 độ
nên ΔOBD đều
c: Xét (O) có
ΔBDC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBDC vuông tại D
=>CD vuông góc với AB
mà ΔBCA đều
nên D là trung điểm của AB
Xet (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBEC vuông tại E
=>BE vuông góc với AC
mà ΔBAC đều
nên E là trung điểm của AC
Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC
Bài 2:
a: \(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(m-3\right)=4-4m+12=-4m+16\)
Để pt vô nghiệm thì -4m+16<0
=>m>4
Để phương trình co nghiệmduy nhất thì -4m+16=0
=>m=4
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+16>0
=>m<4
b: \(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-m+1\right)\)
\(=4m^2-8m+4-4m^2+4m-4=-4m\)
Để pt vô nghiệm thì -4m<0
=>m>0
Để phương trình co nghiệmduy nhất thì -4m=0
=>m=0
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m>0
=>m<0
c: \(\Delta=\left(-m\right)^2-4\cdot1\cdot1=m^2-4\)
Để pt vô nghiệm thì m^2-4<0
=>-2<m<2
Để phương trình co nghiệmduy nhất thì m^2-4=0
=>m=2 hoặc m=-2
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m^2-4>0
=>m>2 hoặc m<-2