Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4:
A=8a^2-10ab-b^2-6a^2+2ab-b^2-a^2+8ab-4b^2
=a^2-6b^2
Khi a=-1 và b=4a^2-2=4-2=2 thì
A=(-1)^2-6*2^2
=1-24=-23
a, Ta co góc BAD + góc ADC = 180 độ
mà góc ở vị trí trong cùng phía
=> AB//DC
b, Ta có góc ABC + góc xBC = 180 độ ( kề bù)
=> góc ABC = 180 - góc xBC = 180 -32 =148 độ
Ta có AB // DC hay Ax//DC
=> góc xBC = góc BCD = 32 độ ( sole trong)
a, Ta có \(\widehat{BAD}\) + \(\widehat{ADC}\) = 180 độ
mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía của AD cắt AB và CD
=> AB//DC
b, Ta có \(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{xBC}\) = 180 độ ( kề bù)
=> \(\widehat{ABC}\) = 180 - \(\widehat{xBC}\) = 180 -32 =\(148^0\)
Ta có AB // DC hay Ax//DC
=> \(\widehat{xBC}\) = \(\widehat{BCD}\) = \(32^0\) ( so le trong)
a) Xét ∆ ABM(<A=90°(gt)) và ∆NDM(<N=90°(gt)), ta có:
<BMA=<DMN( đối đỉnh)
BM=DM(gt)
⟹∆ABM=∆NDM(c.h=g.n)
b) Ta có:
<ABM=<MDN(Vì ∆ABM=∆NDM(CM ở a))
mà <ABM=<CBM(gt)
⟹<MDN=<CBM
⟹∆EBD cân tại E
⟹ BE=DE
c)Áp dụng định lý Py-ta-go vào ∆ABC(<A=90°(gt)), ta có:
BC2=AB2+AC2
⟹AB2=BC2-AC2=152-122=225-144=81
⟹AB=√81=9cm
mà AB=DN(Vì ∆ABM=∆NDM(CM ở a))
⟹AB=DN=9cm
a: Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
b: Ta có: ΔABE=ΔACD
nên BE=CD
c: Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
DC=EB
BC chung
Do đó: ΔDBC=ΔECB
Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{KBC}\)
hay ΔKBC cân tại K
d: Xét ΔABK và ΔACK có
AB=AC
BK=CK
AK chung
Do đó: ΔABK=ΔACK
Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)
hay AK là tia phân giác của góc BAC
Câu 6:
a) a vuông góc với IJ
b vuông góc với IJ
=> a//b
b) KLJ + IKL = 180° ( 2 góc trong cùng phía)
75° + IKL = 180°
IKL = 180° - 75°
IKL = 105°
Đây bn nhé:
Ta có a/3 = b/8= c/5. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
2a+3b-c/2.3+3.8-5 = 2a+3b-c/6+24-5 = 50/25 = 2
=> a/3 = 2 => a=6
=> b/8 = 2 => b=16
=> c/5 = 2 => c=10
Nhìn ngắn vậy thôi chứ ko sai đâu bn
Chúc bn học tốt^^
\(\dfrac{a}{3}\) = \(\dfrac{b}{8}\) = \(\dfrac{c}{5}\) và 2a + 3b - c = 50
=> \(\dfrac{2a}{6}\) = \(\dfrac{3b}{24}\) = \(\dfrac{c}{5}\) và 2a + 3b - c = 50
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{2a}{6}\) = \(\dfrac{3b}{24}\) = \(\dfrac{c}{5}\) = \(\dfrac{2a+3b-c}{6+24-5}\) = \(\dfrac{50}{25}\) = 2
Vậy:
\(\dfrac{2a}{6}=2\) => \(2a=2.6=12\) => \(a=12:2=6\)
\(\dfrac{3b}{24}=2\) => \(3b=2.24=48\) => \(b=48:3=16\)
\(\dfrac{c}{5}=2\) => \(c=2.5=10\)
\(x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3:\left(\dfrac{1}{2}\right)=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{3-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
a: Xét ΔIMC vuông tại I và ΔINC vuông tại I có
IM=IN
CI chung
Do đó: ΔIMC=ΔINC
b: Xét ΔCKB có
M là trung điểm của BC
MN//KB
Do đó: N là trung điểm của CK
Bài 3:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-d}{8-6}=\dfrac{70}{2}=35\)
Do đó: a=315; b=280; c=245; d=210