Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
a) Gọi CTHH : MgxCly
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH : MgCl2
b) Gọi CTHH : FexOy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH : Fe2O3
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 2 :
a) 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
b) 2KClO3 -> 2KCl + 3O2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 3 :
a) PTHH : 2Zn + O2 -> 2ZnO
b) Tỉ lệ : 2 :1
c) Theo ĐLBTKL
\(m_{Zn}+m_{O_2}=m_{ZnO}\) (1)
d) Từ (1) => \(m_{O_2}=32,4-26=6,4\left(g\right)\)
Vì phân tử khối của A=160 đvC và có 3 nguyên tử O
=> mFe=160-3.16=102 (đvC)
=> có 2 nguyên tử Fe trong A
Ta có:PTK của B bằng 1,45 PTK của A
=> PTK của B là 160.1,45=232 (đvC)
Mà số nguyên tử Fe trong B bằng số nguyên tử O trong A
=> mO=232-3.56=64
=> có 4 nguyên tử O trong B
Câu 18.
Nhiệt lượng miếng đồng thu vào:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Rightarrow30400=m\cdot380\cdot\left(50-20\right)\)
\(\Rightarrow m=2,67kg\)
M N = 12 đvc
=> M X = 12.2=24 đvc
=> X là Magie kí hiệu là Mg
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
0,1 < 0,15 ( mol )
0,1 0,1 ( mol )
Chất dư là O2
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,15-0,1\right).32=1,6g\)
\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\)
Câu 1.
a.Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí O2
\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
b. Khí O2 được thu bằng phương pháp đẩy nước vì O2 ít tan trong nước
c. Có thể thu khí O2 bằng phương pháp đẩy không khi, đặt ống nghiệm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì O2 nặng hơn không khí
d. Trước khi kết thúc thí nghiệm, người ta sẽ ngắt đèn cồn sau khi tháo hệ thống dẫn khí vì khi ngắt đèn cồn trước thì nhiệt độ trong ống nghiệm giảm => áp suất giảm => nước bị hút ngược vào trong => cần tháo ống dẫn trước rồi tắt đèn cồn.
Câu 2.
a.Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí H2
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b. Khí H2 được thu bằng phương pháp đẩy nước vì H2 ít tan trong nước
c. Có thể thu khí H2 bằng phương pháp đẩy không khí, đặt ống nghiệm thẳng đứng, miệng ống nghiệm xuống dưới trên vì H2 nhẹ hơn không khí