Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhìn hình minh họa thì rõ ràng họ hướng ngay đến cách giải sử dụng tọa độ hóa nên chúng ta đi theo hướng đó:
Đặt hệ trục tọa độ Oxyz vào lập phương như hình vẽ và quy ước a bằng 1 đơn vị độ dài
Ta có các tọa độ điểm: \(A\left(0;0;1\right)\) ; \(B\left(1;0;1\right)\); \(B'\left(1;0;0\right)\); \(C'\left(1;1;0\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AB'}=\left(1;0;-1\right)\); \(\overrightarrow{BC'}=\left(0;1;-1\right)\) ; \(\overrightarrow{AB}=\left(1;0;0\right)\)
\(\Rightarrow\left[\overrightarrow{AB'};\overrightarrow{BC'}\right]=\left(1;1;1\right)\)
Áp dụng công thức k/c giữa 2 đường thẳng chéo nhau:
\(d\left(AB';BC'\right)=\dfrac{\left|\left[\overrightarrow{AB'};\overrightarrow{BC'}\right].\overrightarrow{AB}\right|}{\left|\left[\overrightarrow{AB'};\overrightarrow{BC'}\right]\right|}=\dfrac{\left|1.1+1.0+1.0\right|}{\sqrt{1^2+1^2+1^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
Do quy ước mỗi đơn vị độ dài là a nên k/c cần tìm là: \(\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)
nhờ người ta giải mà cười hihi
em thì bó tay chấm chữ com vào ăn
TXĐ: D=R
\(9^{x^2+x-1}-10.3^{x^2+x-2}+1=0\)
\(\Leftrightarrow9^{x^2+x-1}-10.\frac{3^{x^2+x-1}}{3}+1=0\)
Đặt t = \(3^{x^2+x-1}\) (t>0)
\(\Leftrightarrow t^2-\frac{10}{3}t+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=3\\t=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}3^{x^2+x-1}=3\\3^{x^2+x-1}=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2+x-1=1\\x^2+x-1=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)
c: \(12\cdot3^x+3\cdot15^x-5^{x+1}=20\)
=>\(12\cdot3^x+3\cdot3^x\cdot5^x-5^x\cdot5-20=0\)
=>\(3^x\cdot3\left(5^x+4\right)-5\left(5^x+4\right)=0\)
=>\(\left(3^{x+1}-5\right)\left(5^x+4\right)=0\)
=>\(3^{x+1}-5=0\)
=>\(3^{x+1}=5\)
=>\(x+1=log_35\)
=>\(x=log_35-1\)
f: \(25^x-2\left(3-x\right)\cdot5^x+2x-7=0\)
=>\(\left(5^x\right)^2+5^x\cdot\left(2x-6\right)+2x-7=0\)
=>\(\left(5^x\right)^2+5^x\left(2x-7\right)+5^x+2x-7=0\)
=>\(5^x\left(5^x+2x-7\right)+\left(5^x+2x-7\right)=0\)
=>\(\left(5^x+1\right)\left(5^x+2x-7\right)=0\)
=>\(5^x+2x-7=0\)
Đặt \(A\left(x\right)=5^x+2x-7\)
=>\(A'\left(x\right)=5^x\cdot ln5+2>0\forall x\)
=>A(x) đồng biến trên R
=>A(x)=0 khi và chỉ khi x=1
i: \(9^x+2\left(x-2\right)\cdot3^x+2x-5=0\)
=>\(\left(3^x\right)^2+3^x\left(2x-5\right)+3^x+2x-5=0\)
=>\(\left(3^x+2x-5\right)\left(3^x+1\right)=0\)
=>\(3^x+2x-5=0\)
Đặt \(B\left(x\right)=3^x+2x-5\)
=>\(B'\left(x\right)=3^x\cdot ln3+2>0\)
=>B(x) luôn đồng biến trên R
=>B(x)=0 khi và chỉ khi x=1
Ta có: \(\int\dfrac{xdx}{x^2+3}\)
Đặt \(u=x^2+3\left(u>0\right)\)
Có \(du=2xdx\)
\(\Rightarrow\int\dfrac{xdx}{x^2+3}=\)\(\int\dfrac{du}{2u}=\dfrac{1}{2}ln\left(u\right)=\dfrac{1}{2}ln\left(x^2+3\right)\)
Lời giải:
\(\lim\limits_{x\to 2-}y=\lim\limits_{x\to 2-}\frac{\sqrt{4-x^2}}{(x-2)(x-3)}=\lim\limits_{x\to 2-}\frac{\sqrt{2+x}}{\sqrt{2-x}(x-3)}=-\infty \) nên $x=2$ là TCĐ
Vì \(x\in [-2;2)\) nên không tồn tại \(\lim\limits_{x\to +\infty }y\) nên đths không có TCN
Còn $x=3$ không thể là TCĐ vì tại $x=3$ thì $\sqrt{4-x^2}$ không tồn tại .
\(y'=-3mx^2+2x-3\)
Hàm nghịch biến trên khoảng đã cho khi với mọi \(x\in\left(-3;0\right)\) ta có:
\(-3mx^2+2x-3\le0\)
\(\Leftrightarrow2x-3\le3mx^2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{3x^2}\le m\)
\(\Rightarrow m\ge\max\limits_{\left(-3;0\right)}\left(\dfrac{2x-3}{3x^2}\right)\)
Xét hàm \(f\left(x\right)=\dfrac{2x-3}{3x^2}\Rightarrow f'\left(x\right)=\dfrac{2\left(3-x\right)}{3x^3}< 0;\forall x\in\left(-3;0\right)\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)>f\left(-3\right)=-\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow m\ge-\dfrac{1}{3}\)
Đáp án C
Hi, mình bày bạn cách bấm máy tính nhé.
- Trước tiên bạn xác định đề bài, điều kiện x nằm ở đâu. Bạn chọn 1 số bất kì trong khoảng x thuộc. (Ở đây mình chọn x=3)
- Tiếp theo bạn phải hiểu được f(x) là đạo hàm của 1 trong 4 đáp án. Nghĩa là, khi bạn đạo hàm 1 trong 4 đáp án bạn sẽ nhận được f(x)
- Tiếp theo bạn nhập hàm f(x) vào máy tính, bấm CALC, gán cho x=3, bạn sẽ nhận được f(3)=6
- Tiếp tục, bạn nhập lần lượt đạo hàm của các đáp án A,B,C,D vào và cho x=3. Bạn dò xem 1 trong 4 đáp án đó, cái nào thỏa được bằng 6 thì đó là nguyên hàm của f(x). (Ở đây mình nhận được đáp án C có giá trị bằng 6 khi x=3)
Mình cảm ơn cái này thầy mình chưa có dậy qua ý nên kbt làm như thế nào huhu cảm ơn cậu nhiều ạ