Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(VP=a^3+b^3+c^3-3bac\)
\(=\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)-3abc\)
\(=\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-c\left(a+b\right)+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)
\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2-3ab\right)\)
\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac\right)=VT\)
b: \(VT=\left(3a+2b-1\right)\left(a+5\right)-2b\left(a-2\right)\)
\(=3a^2+15a+2ab+10b-a-5-2ab+4b\)
\(=3a^2+14a+14b-5\)
\(VP=\left(3a+5\right)\left(a+3\right)+2\left(7b-10\right)\)
\(=3a^2+9a+5a+15+14b-20\)
\(=3a^2+14a+14b-5\)
=>VT=VP
c: \(VT=a\left(b-x\right)+x\left(a+b\right)\)
\(=ab-ax+ax+bx\)
\(=ab+bx=b\left(a+x\right)=VP\)
d: \(VT=a\left(b-c\right)-b\left(a+c\right)+c\left(a-b\right)\)
\(=ab-ac-ab-bc+ca-cb\)
\(=-2bc\)
=VP
a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔHAC~ΔABC
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=15^2+20^2=625\)
=>BC=25
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot BC=BA^2\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot25=15^2=225\\AH\cdot25=15\cdot20=300\end{matrix}\right.\)
=>BH=9; AH=12
a: góc AEH=góc ADH=góc DAE=90 độ
=>AEHD là hcn
b: XétΔAEH vuông tại E và ΔAHC vuông tại H có
góc EAH chung
=>ΔAEH đồng dạng với ΔAHC
c: ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao
nên HE^2=AE*EC
Bài 1
a) góc B=góc C=70 độ(gt)
=>AB//DC(đồng vị)
=> ABCD là hình thang
b)góc M+ góc Q=90 độ +90 độ=180 độ
=>MN//QP( hai góc trong cùng phía bù nhau)
=>MNPQ là hình thang
c)góc E= góc F=65 độ
=>DE//CF( slt)
=> DCFE là hình thang
đkxđ : x khác 7 , x khác 5/2
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(3x-2\right)\left(2x-5\right)}{\left(x-7\right)\left(2x-5\right)}-\dfrac{\left(6x+1\right)\left(x-7\right)}{\left(2x-5\right)\left(x-7\right)}=0\)
<=> \(\dfrac{6x^2-15x-4x+10}{....}-\dfrac{6x^2-42x+x-7}{...}=0\)
<=> \(6x^2-19x+10-6x^2+41x+7=0\)
<=> 22x + 17 =0
<=> \(x=-\dfrac{17}{22}\) (tm)
Vậy..
Bài 4:
b: Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HI là đường trung tuyến
nên IH=IC
hay ΔIHC cân tại I
1: Ta có: \(A=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)+1}{x^2+5x+5}\)
\(=\dfrac{\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)+1}{x^2+5x+5}\)
\(=\dfrac{\left(x^2+5x+5\right)^2}{x^2+5x+5}\)
\(=x^2+5x+5\)
Lời giải:
a. Xét tứ giác $ADHE$ có 3 góc vuông $\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{E}=90^0$ nên tứ giác $ADHE$ là hình chữ nhật.
b.
Xét tam giác vuông $BDH$ vuông tại $D$ có $DI$ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền $BH$ nên $DI=\frac{BH}{2}=IH$
$\Rightarrow DIH$ là tam giác vuông tại $I$
$\Rightarrow \widehat{IDH}=\widehat{IHD}$ (1)
$ADHE$ là hình chữ nhật nên $\widehat{HDE}=\widehat{HAE}=\widehat{HAC}$ (2)
Từ $(1); (2)\Rightarrow \widehat{IDH}+\widehat{HDE}=\widehat{IHD}+\widehat{HAC}$
$\Rightarrow \widehat{IDE}=\widehat{IHD}+\widehat{HAC}$.
Mà $\widehat{IHD}=\widehat{HCA}$ (2 góc đồng vị)
$\Rightarrow \widehat{IDE}=\widehat{HCA}+\widehat{HAC}=180^0-\widehat{AHC}=180^0-90^0=90^0$
$\Rightarrow DI\perp DE$
c. Tương tự phần a ta suy ra $DE\perp EK$
Vậy $DI\perp DE, EK\perp DE$
$\Rightarrow DI\parallel EK$ và $DI, EK$ cùng vuông góc với $DE$
$\Rightarrow DIKE$ là hình thang vuông.
d.
Có: $DI=\frac{BH}{2}\Rightarrow BH=2DI=2.1=2$ (cm)
$EK=\frac{CH}{2}\Rightarrow CH=2EK=8$ (cm)
$\Rightarrow BC=BH+CH=2+8=10$ (cm)
$S_{ABC}=AH.BC:2=6.10:2=30$ (cm2)
Hình vẽ: