Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`
Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R
mặt khác U=IR
=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A
vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A
câu 2
a)Vì con chạy sáng bình thường nên HĐT qua bóng đèn là U1= 6V
=> Hđt giũa 2 đầu biến trở là:
U2= U-U1= 24-6=18V
biến trở mắc nối tiếp với bóng đèn => CĐDĐ qua biến trở là :
I2=I1=0,5 A
vậy giá trị của biến trở lúc đó là:
Rb'=u2/i2= 18/0,5=36 ôm
vì giá trị của điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài
=> Rb'/Rb = l1/l
=>36/Rb = 1/2
=> Rb = 72 ôm
Vậy điện trở toàn phần của biến trở là 72 ôm
b) Điện trở suất của cuộn dây đó là:
p( kí hiệu của điện trở suất hình như trong này ko có nên mk lấy tạm là p nha)
p=(R.S)/l= (72.0,1.10-6)/18=0,4.10-6 ôm nhân mét
Vạy dây này làm từ nikêlin
ta có:
khi khóa k ngắt:
R2 nt R3
Uv=U3=6V
\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=1.2A\)
mà I3=I2 nên I2=1.2A
U=U2+U3
\(\Leftrightarrow U=I_2R_2+I_3R_3=1.2R_2+6\left(1\right)\)
khi khóa k đóng
R3 nt (R1//R2)
Uv=U3=8V
\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=1.6A\)
\(\Rightarrow I_1+I_2=1.6A\)
\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{R_1}+\frac{U_2}{R_2}=1.6\)
\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{10}+\frac{U_2}{R_2}=1.6\)
mà U1=U2 nên:
\(\frac{U_1}{10}+\frac{U_1}{R_2}=1.6\)
\(\Leftrightarrow\frac{U_1R_2+10U_1}{10R_2}=1.6\)
\(\Leftrightarrow U_1\left(R_2+10\right)=16R_2\)
\(\Rightarrow U_1=\frac{16R_2}{R_2+10}\left(2\right)\)
ta lại có:
U=U3+U1
\(\Leftrightarrow U=8+U_1\)
thế (2) vào phương trình trên ta có:
\(U=8+\frac{16R_2}{R_2+10}\)
\(\Leftrightarrow U=\frac{8R_2+80+16R_2}{R_2+10}\)
\(\Leftrightarrow U=\frac{24R_2+80}{R_2+10}\left(3\right)\)
do U không đổi nên ta có:
(1)=(3)
\(\Leftrightarrow1.2R_2+6=\frac{24R_2+80}{R_2+10}\)
\(\Leftrightarrow\left(1.2R_2+6\right)\left(R_2+10\right)=24R_2+80\)
\(\Leftrightarrow1.2R^2_2+6R_2+12R_2+60=24R_2+80\)
\(\Leftrightarrow1.2R^2_2-6R_2-20=0\)
giải phương trình ta có:
R2=7.3Ω (loại R2=-2.3Ω do âm)
\(\Rightarrow U=14.76V\)
câu 1:
a) R= \(\rho.\dfrac{l}{S}\)= \(1,1\times10^{-6}\times\dfrac{5}{0,068\times10^{-6}}\)= \(\dfrac{1375}{17}\)( Ω)
b) P= \(\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{1375}{17}}=\dfrac{2992}{5}\left(W\right)\)
c) ta có : I= U/R= 220: 1375/17= 68/25 (A)
=> Q= I2.R.t= (68/25)2.1375/17. 1800=1077120(J)
Bài 5
A, chiều đường sức từ đi từ phải sang trái
áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều dòng điện qua các ống dây( phần nhìn thấy) chạy từ dưới lên trên, suy ra bên trái là cực dương và bên phải là cực âm
B, chiều dòng điện chạy từ sau ra trước
Chiều lực điện từ chạy từ dưới lên trên
Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều đường sức từ đi từ trái sang phải, suy ra bên trái là cực bắc ,bên phải là cực nam
Bài 4
Chiều dòng điện chạy từ dưới lên trên qua ống dây ( phần nhìn thấy)
Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều đường sức từ chạy từ trái sang phải, suy ra bên phải nam châm điện là cực bắc
Do nam châm điện và nam châm hút nhau nên bên trái nam châm là cực nam và bên phải là cực bắc