Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, xét tg HBA và tg ABC có:
góc BHA=goc BAC=90 độ
góc ABC_ chung
\(\Rightarrow\)tg HBA\(\sim\)tg ABC(g.g)
b, từ tg HBA\(\sim\)tg ABC(cmt) => BH/AB=AB/BC\(\Rightarrow\) AB2=BH.BC
mà AB=BE(gt) \(\Rightarrow\)BE2=BH.BC
c, áp dụng định lý pytago vào tam giác ABC vuông tại A =>BC=5cm
từ tg HBA\(\sim\)tg ABC(cmt)=> AH/AC=AB/BC
=> AH/4=3/5 => ah=2,4cm
d, tg ABC có BD là tia p/g =>AD/DC=AB/BC( tính chất đường phân giác trong tam giác)
=>AD/DC=3/5 => AD/3=DC/5
áp dụng tính chất dãy tỉ sô bằng nhau ta có:
=> AD/3=DC/5= AD+DC/3+5=AC/8=4/8=1/2
từ DC/5=1/2 \(\Rightarrow\)DC=2,5cm
xét tg EDB và tg ADB có:
BD_ cạnh chung
góc ABD=gocEBD
BE=AB(gt)
\(\Rightarrow\) tg EDB = tg ADB (c.g.c)
\(\Rightarrow\)góc ABD=goc BED=90 độ
xét tg CED và tg CABcó:
góc CED=gocBAC=90 độ
góc C_ góc chung
\(\Rightarrow\) tgCED \(\sim\) tg CAB (g.g)
tỉ số đồng dạng là DC/BC=2,5/5=1/2
\(\Rightarrow\)SCED/SABC =(1/2)2 =1/4
Bài 4:
b: Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HI là đường trung tuyến
nên IH=IC
hay ΔIHC cân tại I
a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔHAC~ΔABC
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=15^2+20^2=625\)
=>BC=25
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot BC=BA^2\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot25=15^2=225\\AH\cdot25=15\cdot20=300\end{matrix}\right.\)
=>BH=9; AH=12
Gọi chiều rộng là x
Chiều dài là x+15
Theo đề, ta có phương trình:
\(\left(x+5\right)\left(x+12\right)=x\left(x+15\right)+80\)
\(\Leftrightarrow x^2+17x+60-x^2-15x=80\)
=>2x+60=80
=>x=10
Vậy: Chiều rộng là 10m
Chiều dài là 25m
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-9\right\}\)
Ta có: \(\dfrac{1}{x+9}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{20x}{20x\left(x+9\right)}-\dfrac{20\left(x+9\right)}{20x\left(x+9\right)}=\dfrac{4x\left(x+9\right)+5x\left(x+9\right)}{20x\left(x+9\right)}\)
Suy ra: \(4x^2+36x+5x^2+45x=20x-20x-180\)
\(\Leftrightarrow9x^2+81x+180=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+9x+20=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+5x+20=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)+5\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\left(nhận\right)\\x=-5\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={-4;-5}
bài 3:
gọi quãng đườn AB là \(x\).đk: x>0
thời gian đi là \(\dfrac{x}{30}\)h
thời gian trả hàng là \(\dfrac{12}{6}\)h
thời gian về là \(\dfrac{x}{40}h\)
tổng thời gian là \(\dfrac{43}{4}h\)
theo bài trên ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{30}+\dfrac{x}{40}+\dfrac{12}{6}=\dfrac{43}{4}\Leftrightarrow\dfrac{4x}{120}+\dfrac{3x}{120}+\dfrac{240}{120}=\dfrac{1290}{120}\Leftrightarrow4x+3x+240=1290\Leftrightarrow7x=1290-240\Rightarrow x=150\left(tmđk\right)\)
Vậy AB dài 150 km
câu 5:gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là: n-1;n;n+1;n+2(n\(\in N,n>0\))
theo bài ra có phương trình:
\(\left[\left(n-1\right)^3+n^3+\left(n+1\right)^3\right]=\left(n+2\right)^3\)
\(n^3-3n^2+3n-1+n^3+n^3+3n^2+3n+1\)\(=n^3+6n^2+12n+8\)
\(< =>2n^3-6n^2-6n-8=0\)
\(< =>n^3-3n^2-3n-4=0\)
\(< =>n^3-4n^2+n^2-4n+n-4=0\)
\(< =>n^2\left(n-4\right)+n\left(n-4\right)+n-4=0\)
\(< =>\left(n^2+n+1\right)\left(n-4\right)=0\)
do \(n^2+n+1=n^2+2.\dfrac{1}{2}n+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+1=\left(n+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)
\(=>n-4=0< =>n=4\)(TM)
vậy 4 số tự nhiên liên tiếp cần tìm: 3,4,5,6
Bài 4 :
a) Xét \(\Delta\) ABD và \(\Delta\) ACE, ta có :
\(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{CAE}\) (AD là đường phân giác)
\(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{ACE}\) (gt)
\(\Rightarrow\) \(\Delta\) ABD \(\sim\) \(\Delta\) ACE (g.g)
b) \(\Delta\) ABD \(\sim\) \(\Delta\) ACE (câu a) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{AEC}\)
Mà \(\widehat{CED}\) = 180o - \(\widehat{CEA}\) ; \(\widehat{CDE}\) = 180o - \(\widehat{ADB}\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{CED}\) = \(\widehat{CDE}\)
\(\Rightarrow\) \(\Delta\) CDE cân tại C
Chỗ \(\widehat{BAD}\) là góc BAD nha, tương tự với những chỗ bị lỗi khác