Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=> 1 - 3 . X=x - 7 hoặc 1 - 3 . X =-(x-7)
*1 - 3x =x - 7 *1 - 3x = -(x - 7 )
8 =x + 3x 1 - 3x = -x + 7
8 =4x -3x+x =7-1
8 : 4 =x -2x =6
2 = x x = 6:(-2)
=>x = 2 x = -3
vậy x \(\in\){2; -3}
đúng + x =1
x =1 -đúng
x = thích
Bài 6:
Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có
OA=OB
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAC=ΔOBD
=>OC=OD
Bài 7:
a: Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=180^0\)
=>\(\widehat{DAB}+\widehat{CAE}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{DAB}+\widehat{CAE}=90^0\)
mà \(\widehat{DAB}+\widehat{DBA}=90^0\)
nên \(\widehat{DBA}=\widehat{CAE}\)
Xét ΔABD vuông tại A và D và ΔCAE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{DBA}=\widehat{EAC}\)
Do đó: ΔABD=ΔCAE
b: ta có: ΔABD=ΔCAE
=>DB=AE và AD=CE
DB+CE=DA+AE=DE
Gọi tia đối của tia AB là AE
=>AD là phân giác của \(\widehat{EAC}\)
Xét ΔABC có \(\widehat{EAC}\) là góc ngoài tại đỉnh A
nên \(\widehat{EAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=80^0\)
AD là phân giác của góc EAC
=>\(\widehat{EAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{\widehat{EAC}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)
\(\widehat{DAC}=\widehat{ACB}\left(=40^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AD//BC
62/
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k \)
Suy ra : x = 2k ; y = 5k
Từ x . y = 10 suy ra 2k . 5k = 10k2 = 10 => k2 = 1 => k = ±1
Với k = 1 ta có :
2 . 1 = 2 ; 5 . 1 = 5
Với k = -1 ta có :
2. (-1) = -2 ; 5 . (-1) = -5
Vậy x = ±2 và y = ±5
63/
Theo bài ra ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)
Suy ra:
\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)
Đây là 2 bài trong SGK nhé bạn
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)
Ta lấy vễ trên chia vế dưới
\(=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)
Ta lấy vế trên chia vế dưới
\(=2^3.3=24\)
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)
1)
a. Xét tg ABC cân tại A có AC=AB; gACB = g ABC.
Xét tg ACN và tg ABM có:
CN=BM (gt)
AC=AB
gACB=gABC
=> tg ACN = tg ABM (cgc)
=> AN=AM (2 cạnh tg ứng)
H là trung điểm BC nên AH là đường trung tuyến của tg ABC
Mak tg ABC cân => H cũng là đường cao của tg ABC => AH ⊥ BC
b. Vì H là trung đ của BC nên CH=HB=BC/2= 3cm
Áp dụng định lý Py ta go vào tg AHB có:
AB^2=AH^2+HB^2
AH^2= AB^2 - HB^2
AH^2= 5^2 - 3^2 = 16 cm
=> AH= 4 cm
c. Xét tg AMN và tg KMB có:
AM=KM (gt)
MN=BM (gt)
gHMA=gKMB (đối đỉnh)
=> tg AMN = tg KMB (cgc)
d. tg AMN = tg KMB => gMAN=gMKB
=> AN=KB=Am
Mà AB>AM (quan hệ giữ đường xiêng và hình chiếu) nên AB>BK
=> gBKA> gBAK
=> gMAN>gBAM
\(c,\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{6};2x+y=14\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{2x+y}{4+3}=\dfrac{14}{7}=2\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=6\\z=12\end{matrix}\right.\)
\(d,\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y+z}{10+15+21}=\dfrac{98}{46}=2\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=30\\z=42\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
giải:gọi số hs của 3 tổ lần lượt là a,b,c(a,b,c >0)
Theo bài ra ,ta có:
a/2=b/3=c/4 và a+b+c=45
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
a/2=b/3=c/4=a+b+c/2+3+4=45/9=5
Vậy a=5.2=10
b=5.3=15
c=5.4=20
Câu 3:
giải:gọi số hs thích các môn lần lượt là a,b,c(a,b,c >0)
Theo bài ra ta có:
a/2=b/3=c/5 và c-a=6
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/2=b/3=c/5=c-a/-2=6/3=2
Vậy a=2.2=4
b=2.3=6
c=2.5=10
Bài 7:
\(\widehat{AOB}+\widehat{A}+\widehat{B}=360^0\)
nên Ax//By
Bài 3:
a: \(A\left(x\right)=2x+2x^4-2x^3-x^2+3x^3+x-18+8x^2\)
\(=2x^4+\left(-2x^3+3x^3\right)+\left(-x^2+8x^2\right)+\left(2x+x\right)-18\)
\(=2x^4+x^3+7x^2+3x-18\)
M(x)=A(x)+B(x)
\(=2x^4+x^3+7x^2+3x-18+2x+3\)
\(=2x^4+x^3+7x^2+5x-15\)
b: \(N\left(x\right)=\left(x^2-x+1\right)\cdot B\left(x\right)\)
\(=\left(x^2-x+1\right)\left(2x+3\right)\)
\(=2x^3+3x^2-2x^2-3x+2x+3\)
\(=2x^3+x^2-x+3\)
c: \(\dfrac{A\left(x\right)}{B\left(x\right)}=\dfrac{2x^4+x^3+7x^2+3x-18}{2x+3}\)
\(=\dfrac{2x^4+3x^3-2x^3-3x^2+10x^2+15x-12x-18}{2x+3}\)
\(=\dfrac{x^3\left(2x+3\right)-x^2\left(2x+3\right)+5x\left(2x+3\right)-6\left(2x+3\right)}{2x+3}\)
\(=x^3-x^2+5x-6\)