Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
địa phương đã thưc hiện phòng trừ sâu bệnh bằng cách:
- Phương pháp thủ công: bắt sâu, bẫy đèn châu chấu,...
- Phương pháp hóa học: phun thuốc trừ sâu,...
- Phương pháp kiểm dịch: kiểm giống trước khi bán,...
- Sử dụng các thiên địch: ong, ếch,...
À bạn bổ sung cho mình 1 ý
Biện pháp canh tác và sử dụng giống tốt: làm đất, sử dụng giống chống sâu bệnh hại, gieo trồng đúng thời vụ, bón phân hợp lí, luân phiên các loại cây khác nhau,...
Ý kiến đó là sai bởi:
- tiêm vacxin là tiêm các loại vi khuẩn , virut gây bệnh đã được làm yếu nhằm kích thích tạo nên kháng thể để cơ thể chống loại bệnh đó( chủ động)
- tiêm kháng sinh là tiêm trực tiếp kháng thể kháng bệnh vào cơ thể giúp khỏi bệnh( bị động)
CHÚC MAY MẮN nha bn yêu
Tham khảo
Lợn Móng Cái có hướng sản xuất chung là hướng mỡ, tầm vóc trung bình, có số vú từ 12 vú trở lên, thể chất yếu.
Tham khảo
Lợn Đại bạch có khả năng sinh sản cao trung bình đẻ 10–12 con/lứa, cho ra sữa rất nhiều (60–80 kg). Nhìn chung, lợn Đại Bạch có nhiều ưu điểm như tầm vóc lớn, thể chất khỏe, khả năng thích nghi cao, chịu được sự khắc nghiệt, thích hợp với hướng chăn thả, sinh trưởng phát dục nhanh, đẻ nhiều con.
refer
Lợn Đại bạch có khả năng sinh sản cao trung bình đẻ 10–12 con/lứa, cho ra sữa rất nhiều (60–80 kg). Nhìn chung, lợn Đại Bạch có nhiều ưu điểm như tầm vóc lớn, thể chất khỏe, khả năng thích nghi cao, chịu được sự khắc nghiệt, thích hợp với hướng chăn thả, sinh trưởng phát dục nhanh, đẻ nhiều con.
II. CÁCH SỬ DỤNG CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
Phân hữu cơ: bón lót
Phân đạm, kali, phân hỗn hợp: bón thúc
(sử dụng lượng nhỏ để bón lót)
Phân lân: bón lót
-Phân hữu cơ :ở dạng khó tiêu > bón lót
-Phân đậm,kali,hỗn hợp:ở dạng dễ hòa tan > bón thúc
-Phân lân :ít hoặc không hòa tan > bón lót
Tham khảo:
– Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi
– Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin
– Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
– Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( Thức ăn ,nước uống ,chuồng trại ..)
– Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh dịch bệnh ở vật nuôi .
– Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khoẻ .
refer:
– Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi
– Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin
– Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
– Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( Thức ăn ,nước uống ,chuồng trại ..)
– Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh dịch bệnh ở vật nuôi .
– Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khoẻ .