K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

nhan 2 ve cho 5^3

5^2.5^2x=5^2x+5^6.24

5^2x(5^2-1)=5^6.24

5^2x=5^6=> x=3

30 tháng 11 2016

tên hay tên hay

bn tên rất hay max hay

30 tháng 11 2016

52x-1-52x-3=53.23.3

52x-1-52x-1-2=125.24

52x-1-52x-1:52=125.24

52x-1-52x-1.\(\frac{1}{25}\)=125.24

52x-1.(1-\(\frac{1}{25}\))=125.24

52x-1.\(\frac{24}{25}\)=125.24

52x-1=(125.24):\(\frac{24}{25}\)

52x-1=125.25

52x-1=53.52=55

-> 2x-1=5

2x=6

x=3

30 tháng 11 2016

x=3 cach giai da co

2 tháng 1 2017

Gọi d là ƯCLN(a2, a+ b) 

=> a2 chia hết cho d

 a + b chia hết cho d => a ( a +b) chia hết cho d hay a2 + ab chia hết cho d.

=> a2 + ab - achia hết cho d

=> ab chia hết cho d; mà a, b là hai số nguyên tố cùng nhau (a,b) = 1

=> a chia hết cho d hoặc b chia hêt cho d.

  • Nếu a chia hết cho d: Ta có: a + b chia hết cho d => b chia hết cho d

=> d\(\in\) ƯC (a;b) mà \(ƯCLN\)(a , b) =1 => d = 1 =>\(ƯCLN\)(a2, a + b) =1

  • Nếu b chia hết cho d: Ta có a + b chia hết cho d => a chia hết cho d

=> d\(\in\) ƯC (a;b) mà \(ƯCLN\)(a , b) =1 => d = 1 =>\(ƯCLN\)(a2, a + b) =1

Vậy (a2, a + b) =1 

    14 tháng 8 2015

    giaỉ:

    \(\frac{2x}{3}\)\(\frac{3y}{4}\)=\(\frac{4z}{5}\)

    \(\Rightarrow\)\(\frac{12x}{18}\)\(\frac{12y}{16}\)=\(\frac{12z}{15}\)

    áp dụng tính chất của dảy tỉ số bằng nhau ta có:

    \(\frac{12x}{18}\)=\(\frac{12y}{16}\)\(\frac{12z}{15}\) = 12x + 12y + \(\frac{12z}{18+16+15}\)\(\frac{12\left(x+y+z\right)}{49}\)=\(\frac{12.49}{49}\)=12

    \(\Rightarrow\)\(\frac{12x}{18}\)=12 \(\Rightarrow\)12x = 216 vậy x = 18

    \(\frac{12y}{16}\)=12 \(\Rightarrow\)12y = 192 vậy y = 16

    \(\frac{12z}{15}\)= 12 \(\Rightarrow\)12z = 180 vậy z= 15

    vậy x = 18 ; y = 16 và z = 15

    **** cho mình nha !!!

     

    29 tháng 4 2018

    ta có: P - (2) = 4a - 2b + c

             P(1) = a + b + c

    Lấy:  P(1) + P(- 2) = 5a - b - 2c = 0

    \(\Rightarrow\)P(1) = - P(-2)

    2 tháng 3 2016

    bạn thử bấm -5/2 thử xem

    4 tháng 9 2015

    a. |x|+x=1/3                    hoặc -x+x=1/3

    => x+x=1/3                     hoặc 0=1/3(vô lí, loại)

    => 2x=1/3

    => x=1/3:2

    => x=1/3.1/2

    => x=1/6

    b. |x|-x=3/4

    => x-x=3/4                  hoặc -x-x=3/4

    => 0=3/4(vô lí, loại)      hoặc -2x=3/4

                                        => x=3/4:(-2)

                                        => x=3/4.(-1/2)

                                        => x=-3/8

    c. |x-3|=x

    => x-3=x              hoặc -(x-3)=x

    => x-3-x=0           hoặc -x+3=x

    => -3=0(vô lí,loại) hoặc -x-x+3=0

                                  => -2x+3=0

                                  => -2x=-3

                                  => x=-3:(-2)

                                  => x=1,5

    4 tháng 9 2015

    Trần Đức Thắng, x = 3/2 chứ sao lại bằng 2/3

    Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa 

    A B C a a

    Gọi tam giác đó là ABC và tam giác ABC vuông cân tại A

    Xét tam giác ABC ( vuông cân tại A )

    \(BC^2=AB^2+AC^2\)

    \(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

    \(\Rightarrow BC=\sqrt{a^2+a^2}\)

    Study well

    nếu có số đo thì thay vào đó 

    14 tháng 9 2019

    Cho tam giác vuông cân đó là ABC

    => AB=AC(do tam giác ABC vuông cân)

    Xét \(\Delta ABC\)vuông cân tại A có:

    \(AB^2+AC^2=BC^2\)(Định lý Py-ta-go)

    \(\Rightarrow AB^2+AB^2=BC^2\)

    \(2AB^2=BC^2\)

    \(\Rightarrow BC=\sqrt{2AB^2}\)