K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4: 

a: Xét ΔOBN vuông tại B và ΔOAM vuông tại A có

OB=OA

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOBN=ΔOAM

Suy ra: BN=AM; ON=OM; \(\widehat{N}=\widehat{M}\)

Xét ΔKAN vuông tại A và ΔKBM vuông tại K có 

AN=BM

\(\widehat{N}=\widehat{M}\)

Do đó: ΔKAN=ΔKBM

b: Xét ΔOKN và ΔOKM có 

OK chung

KN=KM

ON=OM

Do đó: ΔOKN=ΔOKM

Suy ra: \(\widehat{KOM}=\widehat{KON}\)

hay OK là tia phân giác của góc MAN

\(\frac{x}{-4}=\frac{-25}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=100\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{100}\)

\(\Rightarrow x=10\)

18 tháng 7 2016

x:(-4)=(-25):x

=> x=(-25):x.(-4)

=> x=100:x

=> \(x^2=100\)

=> x= 10 hoặc -10

tích đúng nha bn

`6x^2+9=0`

Vì \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\)

`\rightarrow`\(6x^2+9\ge9>0\text{ }\forall\text{ x}\)

`\rightarrow` Đa thức vô nghiệm.

Hoặc nếu bạn chưa hiểu hay chưa quen với cách trên thì bạn có thể sử dụng cách này:

\(6x^2+9=0\)

\(\rightarrow\text{ }6x^2=0-9\)

\(\rightarrow\text{ }6x^2=-9\)

Mà \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\)

\(\rightarrow\text{ Đa thức vô nghiệm.}\)

(Cách này mình chỉ giải ra cho bạn hiểu thôi á, còn nếu mà chứng minh thì mình nghĩ cách làm thứ nhất của mình mới dùng dc á cậu).

17 tháng 5 2023

Dùng phương pháp phản chứng em nhé:

Giả sử đa thức P(\(x\)) = 6\(x^2\) + 9, có nghiệm thì sẽ tồn tại giá trị của \(x\) để:

6\(x^2\) + 9 = 0

Mặt khác ta có:  \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 6\(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 6\(x^2\) + 9 > 9 ∀ \(x\)

vậy 6\(x^2\) + 9 = 0 (là sai) hay 

Đa thức: 6\(x^2\) + 9 vô nghiệm (đpcm)

3 tháng 12 2017

Bài 1:

a,\(0,75+\frac{9}{17}-1\frac{4}{5}-\frac{26}{17}-2\frac{4}{5}\)

\(=\frac{3}{4}+\left(\frac{9}{17}-\frac{26}{17}\right)-\left(1\frac{4}{5}+2\frac{4}{5}\right)\)

\(=\frac{3}{4}-1-\frac{23}{5}\)

\(=\frac{15}{20}-\frac{20}{20}-\frac{92}{20}=\frac{-97}{20}\)

Bài 2:

a, \(\left(2x+\frac{3}{4}\right)-\frac{10}{3}=\frac{-13}{3}\)

\(2x+\frac{3}{4}=\frac{-13}{3}+\frac{10}{3}\)

\(2x+\frac{3}{4}=-1\)

\(2x=-1-\frac{3}{4}\)

\(2x=\frac{-7}{4}\)

x = -7/8

b, 3,2x - 2,7x + 8,5 = 6

x(3,2 - 2,7) = -2,5

0,5x = -2,5

x = -5

27 tháng 8 2017

0;1;2 nha ban k minh nha 

27 tháng 8 2017

tính kiểu j thế hải yến

10 tháng 11 2016

GTNN (A)=3178+2017 khi x=0 ko co GTLN

GTLN(b)=2017 khi x=-3 va y=5 khong co GTNN

GTNN(c)=2018 khi x=-1 va y=5 khong co GTLN

neu can giai thich thi h

ko thi thoi 

10 tháng 11 2016

em cũng muốn làm phước giúp chị lắm chứ nhưng em mới ở lớp 6 thui

20 tháng 11 2016

Ta có số 100 có tổng 3 chữ số là: \(1+0+0=1\)

Ta có số 999 có tổng 3 chữ số là: \(9+9+9=27\)

Có 100 là số bé nhất và 999 là số lớn nhất có 3 chữ số.

Vậy trong khoảng từ 1 đến 27 thì có số 18 chia hết cho 18.

Suy ra tổng 3 chữ số cần tìm là 18.

Vì tổng 3 chữ số là 18, suy ra số đó chia hết cho 1;2;3;6;9.\(\Rightarrow\)Số đó là số chẵn.

Đặt các chữ số của số cần tìm là a;b;c, ta có: 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{18}{6}=3\)

\(\Rightarrow a=3.1=3\)

\(\Rightarrow b=3.2=6\)

\(\Rightarrow c=3.3=9\)

Vậy \(abc=369\), nhưng 369 là số lẻ nên 396 và 936 là hai con số thỏa mãn.

20 tháng 11 2016

đại ca em lop5

27 tháng 1 2018

A B H C

Xét \(\Delta AHB\) có : \(\widehat{AHB}=90^0\)

\(\Leftrightarrow AB^2=HB^2+AH^2\) (định lí Py ta go)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-HB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=12^2-5^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=119\)

\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{199}cm\)

Ta có :

\(BC=BH+HC\)

\(\Leftrightarrow HC=BC-BH\)

\(\Leftrightarrow HC=20-5\)

\(\Leftrightarrow HC=15cm\)

Xét \(\Delta AHC\) có : \(\widehat{AHC}=90^0\)

\(\Leftrightarrow AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=\left(\sqrt{199}\right)^2+15^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=424\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{424}cm\)

28 tháng 1 2018

mơn nhìu nha...

>3 >3 >3