Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức hóa học của oxit là RO
→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O
nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2
⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)
⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6
⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6
⇔ −5,5R=−357,5
⇔ R=65 (Zn)
→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)
công thức hóa học: ZnO
\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)
PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O
\(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)
=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)
=> A là K
CTHH: K2O
gọi cthh : AO
pthh
AO+H2SO4--->ASO4+H2O
n H2O=0,5 mol
theo pthh n AO=n H2O=nH2SO4=nMSO4=0,5 mol
=> M AO= 20:0,5=40 g
=> M A=40-16=24 g
=> M là Mg
c, m H2SO4=98.0,5=49 g
d, m MgSO4=120.0,5=60 g
nHCl = 21,9/36,5 = 0,6 (mol)
PTHH: RO + 2HCl -> RCl2 + H2
nRO = 0,6/2 = 0,3 (mol)
M(RO) = 12/0,3 = 40 (g/mol)
=> R + 16 = 40
=> R = 24
=> R là Mg
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6mol\)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
0,3 0,6
\(\overline{M_R}=\dfrac{12}{0,3}=40đvC\)
Vậy R là Canxi
CTHH oxit đó là \(CaO\)
\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6mol\)
Gọi kim loại hóa trị 2 là X
\(X+2HCl\rightarrow\left(t^o\right)XCl_2+H_2\)
1 2 1 1 ( mol )
0,3 0,6 ( mol )
\(M_X=\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{12}{0,3}=40\) ( g/mol )
=> X là Canxi ( Ca )
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
Gọi CT oxit là: AO
\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)
\(n_{AO}=\dfrac{4,8}{A+16}\)
\(n_{ACl_2}=\dfrac{11,4}{A+71}\)
Theo PTHH, ta có: \(n_{AO}=n_{ACl_2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{4,8}{A+16}=\dfrac{11,4}{A+71}\)
\(\Leftrightarrow4,8\left(A+71\right)=11,4\left(A+16\right)\)
\(4,8A+340,8=11,4A+182,4\)
\(340,8-182,4=11,4A-4,8A\)
\(158,4=6,6A\)
\(A=24\)
Vậy A là Mg. CT oxit là MgO
bài ko sai đâu
đầu tiên, mik gọi CTHH của oxit là MO, NTK của M là M
PTHH: MO + HCl ==> MCl2 + H2O
nhìn vào PTHH ta thấy: nMO = nMCl)2
===> 4,8/(M+ 16) = 11,4/(M + 35,5x2)
===> M=24 ===> M là Mg ( hóa trị II )