Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do M thuộc d nên tọa độ có dạng: \(M\left(2t-1;t+1\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{OM}=\left(2t-1;t+1\right)\Rightarrow OM=\sqrt{\left(2t-1\right)^2+\left(t+1\right)^2}\)
\(OM=\sqrt{5t^2-2t+2}=\sqrt{5\left(t-\dfrac{1}{5}\right)^2+\dfrac{9}{5}}\ge\dfrac{3}{\sqrt{5}}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(t-\dfrac{1}{5}=0\Rightarrow t=\dfrac{1}{5}\Rightarrow M\left(-\dfrac{3}{5};\dfrac{6}{5}\right)\)
Đáp án của bài toán bị sai (nhầm dấu hoành độ)
\(\left|1-2x\right|< 5-x\)
\(\Leftrightarrow-\left(5-x\right)< 1-2x< 5-x\)
\(\Leftrightarrow x-5< 1-2x< 5-x\)
\(\Leftrightarrow-4< x< 2\)
`m=5`
`=>-20x+5-3=0`
`=>-20x+2=0`
`=>x=-1/10=>m=5` pt có nghiệm
Nếu `m ne 5=>` pt trên là pt bậc 2
ĐK để pt bậc 2 có nghiệm
`=>Delta'>0`
`<=>4m^2-(m-2)(m-5)>0`
`<=>4m^2-(m^2-7m+5)>0`
`<=>3m^2+7m-5>0`
`<=>m^2+7/3m-5/3>0`
`<=>(m+7/6)^2-109/36>0`
`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}m>\dfrac{\sqrt{109}-7}{6}\\m<\dfrac{-\sqrt{109}-7}{6}\end{array} \right.\)