![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có chất rắn màu đen trào ra ngoài cùng với khí có mùi hắc :
\(C_{12}H_{22}O_{11} \xrightarrow{H_2SO_4\ đặc}12C + 11H_2O\\ C +2 H_2SO_4 \to CO_2 +2S O_2 +2 H_2O\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng hạt = 13
Áp dụng công thức đồng vị bền ta được:
\(\frac{\Sigma hat}{3,5}\le p\le\frac{\Sigma hat}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{13}{3,5}\le p\le\frac{13}{3}\) \(\Leftrightarrow3,71\le p\le4,3\)
\(\Rightarrow p=4\)
2p + n = 13 => m = 13 - 2.4 = 5
\(\Rightarrow A=p+n=9\) ( thỏa mãn )
Vậy tên nguyên tố đó là Be
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3b
Ta có
n CO2 = 0,35 ( mol )
n KOH = 0,2 ( mol )
n Ba(OH)2 = 0,1 ( mol )
PTHH
Ba(OH)2 + CO2 =====> BaCO3 + H2O
0,1 ---------0,1---------------0,1
2KOH + CO2 =====> K2CO3 + H2O
0,2 ------0,1---------------0,1
K2CO3 + CO2 + H2O =====> 2KHCO3
0,1 ---------0,1
BaCO3 + CO2 + H2O =====> Ba(HCO3)2
0,5 -------0,5
theo pthh: n BaCO3 dư = 0,1 - 0,5 = 0,5 ( mol )
=> m BaCO3 = 98,5 ( g )
Bổ sung Bài 4
Ta có:
n Ba(OH)2 =0,24 ( mol )
n BaCO3 = 0,2 ( mol )
Ta thấy: n BaCO3 < n Ba(OH)2. Xét 2 trường hợp
+) TH1: Ba(OH)2 dư, CO2 hết
PTHH
Ba(OH)2 + CO2 ===> BaCO3 + H2O
0,2-------------0,2
theo pthh: n CO2 = 0,2 ( mol)
=> V = 4,48 ( lít )
+) TH2: CO2 dư hòa tan 2 phần kết tủa
PTHH
Ba(OH)2 + Co2 =====> BaCO3 + H2O
0,24 --------0,24-------------0,24
BaCO3 + Co2 + H2O =====> Ba(HCO3)2
( 0,24 - 0,2)------0,04
theo pthh: n Co2 = 0,28 ( mol ) => V = 6,272 ( l )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)