Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tờ cuối cùng câu 44: 17928. 10^-24 gam, hình như là C (tớ k nhìn rõ các ý,nó hơi mờ)
nguyễn thanh hiền: nguyên tử bạc thì có 108 nguyên tử khối
mà 1đvC=1,66.10^-24
=> 108đvC = 17928.10^-24 (nhân 108 .1,66)
(theo tớ là thế, vì tớ mới học nên k chắc lắm,nếu sai cho tớ xl)
câu 14 tờ đầu ý a
Câu 2 :
a) Gọi công thức hóa học A : XO3
Vì phân tử chất đó có tỉ khối so với khí Hiđro ( H2 ) là 40 lần nên :
\(\frac{M_A}{2.M_H}=40\)
\(\frac{M_A}{2.1}=40\)
\(\rightarrow M_A=80\)
Mặt khác :
\(M_A=M_X+3.M_O=M_X+3.16\)
\(\rightarrow M_X+48=80\)
\(M_X=80-48=32\)
\(\rightarrow X\) là lưu huỳnh
Ký hiệu : S
Nguyên tử khối là 32 đvC
b) Ta có :
\(\%X=\frac{M_X}{M_A}.100\%=\frac{32}{80}.100\%=40\%\)
Vậy ...
1.C
2.A
3.D
4.A
5.
(1)Khối lượng
(2)Tham gia
(3)Khối lượng
(4)Sau
6.
(1)a,d
(2)b,c,e
II.Tự luận
Câu 1.
1.
a;
VNH3=0,25.22,4=5,6(lít)
b;
nCO2=0,5(mol)
VCO2=0,5.22,4=11,2(mol)
c;
nO2=\(\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)
VO2=22,4.0,1=2,24(lít)
2.
Số phân tử H2S là:
\(\dfrac{0,6.10^{23}.2}{3}\)=0,4.1023(phân tử)
nH2S=\(\dfrac{0,4.10^{23}}{6.10^{23}}=\dfrac{1}{15}\)
VH2S=34.\(\dfrac{1}{15}\)=\(\dfrac{34}{15}\)(lít)
Câu 2(3,5 điểm)
Gọi CTHH của X là CxOy
PTK của X là 32.0,875=28(dvC)
x=\(\dfrac{28.42,857\%}{12}=1\)
y=\(\dfrac{28.57,143\%}{16}=1\)
Vậy CTHH của X là CO
Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2
Áp dung ĐLBTKL cho cả bài ta có:
mFe2O3+mCO=mFe+mCO2
=>a=mCO=11,2+13,2-16=8,4(g)
Bạn chỉ yêu cầu giải câu d) nên mình sẽ giải câu d nhé!
Câu d: nAl2O3=m/M=61,2/102=0,6(mol)
PT
2Al + 3O2 -t0-> 2Al2O3
2.........3...............2 (mol)
0,6 <- 0,9 <- 0,6 (mol)
=>mAl=n.M=0,6.27=16,2 (g)
VO2=n.22,4=0,9.22,4=20,16(lít)
Vậy để tạo thành 61,2 gam Al2O3 cần đốt cháy 16,2 g Al
a) PTHH: BaCl2 + H2SO4 ==> BaSO4 + 2HCl
Ta có: mdung dịch H2SO4 = 38,168 x 1,31 = 50 (gam)
=> mH2SO4 = 50 x 19,6% = 9,8 (gam)
=> nH2SO4 = \(\frac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
mBaCl2 = 208 x 10% = 20,8 (gam)
=> nBaCl2 = \(\frac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ số mol: \(\frac{0,1}{1}=\frac{0,1}{1}\)
=> Phản ứng vừa đủ
Theo PTHH, nBaSO4 = 0,1 (mol)
=> mBaSO4 = 0,1 x 233 = 23,3 (gam)
b) Dung dịch thu được chỉ gồm HCl
Theo PTHH, nHCl = 0,2 (mol)
=> mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (gam)
Lại có: mdung dịch thu được = 50 + 208 - 23,3 = 234,7 (gam)
=> C%(HCl) = \(\frac{7,3}{234,7}\times100\%=3,11\%\)
VÌ MK NHÌN THẤY THỂ TÍCH GHI giống số 200ml nên mk tính theo Vậy luôn
a) Theo đề bài ta có : nNa2SO3=6,3/126=0,05(mol)
PTHH 1: Na2SO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2O + SO2 \(\uparrow\)
---------- 0,05mol.............................................0,05mol
B) Thể tích khí thu được là:
=> VSO2=0,05.22,4=1,12(l)
C) Theo đề bài ta có :
nCa(OH)2=0,2.1=0,2(mol)
Ta có tỉ lệ :
\(T=\dfrac{nCa\left(OH\right)2}{nSO2}=\dfrac{0,2.2}{0,1}=4>2\)
=> Muối tạo thành là CaSO3 (lưu ý khi sét tỉ lệ dd kiềm 2 thì số mol phải gấp đôi vì có 2 nhóm OH ) Số mol của Ca(OH)2 dư
PTHH 2 : SO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O
Ta có : nCaSO3=nCa(OH)2=nSO2=0,1 mol
=> mCaSO3=0,1. 136=13,6 g
mCa(OH)2 dư = (0,2-0,1).74=7,4 g