K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2018

Giai đoạn của nguyên phân khi NST bắt đầu co xoắn được gọi là Kì đầu, giai đoạn màng nhân xuất hiện trở lại bao quanh các NST được gọi là Kì Cuối

3 tháng 9 2018

Giai đoạn của nguyên phân khi NST bắt đầu co xoắn được gọi là ........., giai đoạn màng nhân xuất hiện trở lại bao quanh các NST được gọi là ............

A. Kì sau; kì cuối.

B. Kì đầu; kì giữa.

C. Kì đầu; kì cuối.

D. Kì giữa; kì cuối.

3 tháng 9 2018

Giai đoạn của nguyên phân khi các NST nằm ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào được gọi là Kì Giữa, giai đoạn khi NST kép bắt đầu phân tách được gọi là Kì sau

đáp án: A. Kì giữa; kì sau.

3 tháng 9 2018

Giai đoạn của nguyên phân khi các NST nằm ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào được gọi là .............., giai đoạn khi NST kép bắt đầu phân tách được gọi là .........

A. Kì giữa; kì sau.

B. Kì giữa; kì cuối.

C. Kì đầu; kì giữa.

D. Kì sau; kì cuối.

3 tháng 9 2018

Trong Nguyên Phân NST được hình thành trong giai đoạn A. Kì trung gian khi ADN được tháo xoắn, duỗi thẳng để nhân đôi từ đó để nhân đôi NST trở thành NST bước vào Nguyên Phân

3 tháng 9 2018

Trong quá trình nguyên phân, NST kép được hình thành ở giai đoạn nào ?

A. Kì trung gian.

B. Đầu kì đầu.

C. Giữa kì đầu.

D. Đầu kì giữa.

- Kì trung gian: NST duỗi xoắn thành sợi mảnh, dài và nhân đôi thành NST kép-

2 tháng 9 2018

NST trải qua quá trình biến đổi về hình thái và cấu trúc thông qua sự thay đổi mức độ đóng xoắn của chất nhiễm sắc. Ở kì trung gian, NST duỗi xoắn tối đa, sau đó mức độ đóng xoắn tăng dần từ kì đầu đến kì giữa của nguyên phân. Từ kì sau đến kì cuối NST dãn xoắn trở lại.

3 tháng 9 2018
NST trãi qua trình biến đổi về hình thái và cấu trúc thông qua sự thay đổi mức độ đóng xoắn của chất nhiễm sắc . ở kì trung gian , NST duỗi xoăn tối đa , sau đó mức độ đóng xoắn tăng dần từ kì đầu đến kì giữa của nguyên phân . từ kì sau đến kì cuối , NST dần duỗi xoắn trở lại
1 tháng 9 2018

Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân bào, là một vòng tuần hoàn các sự kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần kế tiếp, trong đó bộ máy di truyền và các thành phần của tế bào được nhân đôi và sau đó tế bào phân chia làm hai tế bào con.

- Chu kỳ tế bào gồm:

+ Kỳ trung gian.

+ Nguyên phân gồm : Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối.

1 tháng 9 2018

Bạn trả lời câu thứ hai giúp mình luôn được không hiha

- Kì giữa NP: $2n=8(NST$ $kép)$

- Kì sau GP1: $2n=8(NST$ $kép)$

- Kì sau GP2: $2n=8(NST$ $đơn)$

10 tháng 10 2016

a. Thời gian của kì trung gian = thời gian của các kì trong NP = 32/2= 16 phút

Giai đoạn phân bào chính thức có 4 kỳ mà theo đề bài thời gian của các kì phân bào chính thức bằng nhau => thời gian mỗi kì là 16/4= 4 phút

b. Đổi 1 giờ 54 phút= 114 phút

Mỗi chu kì NP 32 phút

Ta có 114/32= 3 dư 18 phút

Vậy hợp tử đã qua 3 lần NP đang bước vào lần NP thứ 4. Kì trung gian chiếm 16 phút còn dư 2 phút nên hợp tử đang ở kì đầu của lần NP thứ 4

27 tháng 6 2018

@Pham Thi Linh

27 tháng 6 2018

ko tìm thấy bạn ơi

16 tháng 12 2021

a)\(\left\{{}\begin{matrix}A+G=50\%N=1500\\A-G=600\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=1050\left(nu\right)\\G=X=450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

b) Số chu kì xoắn

C = N/20 = 150 (chu kì)

Chiều dài ADN

L = 34C = 5100Ao

Theo bài và NTBS ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}A+G=1500\\A-G=600\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=1050\left(nu\right)\\G=X=450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{N}{20}=150\left(ck\right)\)

\(\Rightarrow L=\dfrac{3,4.N}{2}=5100\left(\overset{o}{A}\right)\)