Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giai đoạn 1893-1908 khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là Tìm cách giảng hoà với quân Pháp
Câu 31. Vì sao Hoàng Hoa Thám đề nghị giảng hòa với thực dân Pháp ?
A. Lực lượng suy yếu
B. Pháp quá mạnh
C. Hòa để bảo toàn lực lượng
D. Để củng cố lực lượng,tích trữ lương thực,rèn đúc vũ khí
Câu 32. Nội dung nào không phải nguyên nhân phong trào nông dân Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
A. Thực dân Pháp đang bận đàn áp phong trào Cần Vương
B. Phong trào diễn ra ở một vị trí địa lý thuận lợi
C. Phương thức tác chiến linh hoạt
D. Trình độ tổ chức cao, đã chế tạo được súng trường kiểu Pháp
Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Câu 33. Nét nổi bật của tình hình nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là :
A. Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
B. bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương đình trệ ; tài chính cạn kiệt.
C. đời sống nhân dân vô cùng khó khăn
D. Mâu thuân giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết
Câu 31. Vì sao Hoàng Hoa Thám đề nghị giảng hòa với thực dân Pháp ?
A. Lực lượng suy yếu
B. Pháp quá mạnh
C. Hòa để bảo toàn lực lượng
D. Để củng cố lực lượng,tích trữ lương thực,rèn đúc vũ khí
Câu 32. Nội dung nào không phải nguyên nhân phong trào nông dân Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
A. Thực dân Pháp đang bận đàn áp phong trào Cần Vương
B. Phong trào diễn ra ở một vị trí địa lý thuận lợi
C. Phương thức tác chiến linh hoạt
D. Trình độ tổ chức cao, đã chế tạo được súng trường kiểu Pháp
Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Câu 33. Nét nổi bật của tình hình nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là :
A. Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
B. bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương đình trệ ; tài chính cạn kiệt.
C. đời sống nhân dân vô cùng khó khăn
D. Mâu thuân giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết.
Câu 1: Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước của Việt Nam theo khuynh hướng vô sản ?
A. Phan Bội Châu B. Phan Châu Trinh
C. Nguyễn Ái Quốc D. Lương Văn Can
Câu 2: Hội Duy Tân ở Trung Kì do ai sáng lập ra vào năm nào ?
A. Phan Châu Trinh năm 1908 C. Lương Văn Can năm 1905
B. Vua Duy Tân năm 1907 D. Phan Bội Châu năm 1904
Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại ?
A. Do thiếu sự liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân
B. Do thiếu sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến Cách mạng
C. Do thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng cách mạng còn non yếu
D. Do ý thức hệ phong kiến nên lỗi thời, lạc hậu
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương đầu thế kỉ XIX được đánh dấu là bước phát triển cao nhất và khi nó thất bại cũng đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương trên phạm vi cả nước ?
A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh B. Khởi nghĩa Hương Khê
C. Khởi nghĩa Ba Đình D. Khởi nghĩa Bãi Sậy
Câu 5: Trước sự thất thủ của thành Hà Nội , triều đình Huế đã có thái độ như thế nào ?
A. Cho quân tiếp viện B. Cầu cứu nhà Thanh
C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp
D. Thương thuyết với Pháp
Câu 6: Sắp xếp theo thứ tự thời gian kết thúc( Từ trước đến sau ) các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
A. Khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy - Hương Khê
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Ba Đình - Hương Khê
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Hương Khê - Ba Đình
D. Khởi nghĩa Hương Khê - Ba Đình - Bãi Sậy
Câu 7 : Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào có quy mô lớn ?
C. Khởi nghĩa Ba Đình D. Khởi nghĩa Bãi Sậy
A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh B. Khởi nghĩa Hương Khê
Chọn đáp án: A. Tìm cách giảng hòa với thực dân Pháp.