K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 đề cập đến gia tốc mà Trái Đất gây ra cho các đối tượng ở trên hoặc gần của bề mặt Trái Đất. Trong hệ đơn vị SI gia tốc này được đo bằng mét trên giây bình phương (ký hiệu (m/s2 hoặc m•s−2), hoặc tương đương với Newtons trên kilogram (N/kg hoặc N•kg−1). Nó có giá trị xấp xỉ 9,81 m/s2, tức là nếu bỏ qua ảnh hưởng của sức cản không khí, tốc độ của một vật rơi tự do gần bề mặt Trái Đất sẽ tăng thêm khoảng 9,81 m/s (32,2 ft/s) sau mỗi giây. Giá trị này đôi khi được gọi không chính thức là g nhỏ (ngược lại, các hằng số hấp dẫn G được gọi là G lớn).

Nghiên cứu trọng trường Trái Đất là một lĩnh vực của địa vật lý. Kết quả của nghiên cứu cũng áp dụng để miêu tả trọng trường tại các hành tinh, các thiên thể khác.

Trên thực tế, trọng lực Trái Đất thật sự phụ thuộc vào vị trí. Xét trên bề mặt Trái Đất, giá trị trung bình của trọng lực Trái Đất là 9,80665 m/s², với nhiều ký hiệu khác nhau, lần lượt là gn, ge (đôi khi là giá trị pháp tuyến xích đạo của Trái Đất, 9,78033 m/s2),g0, hoặc đơn giản là g.

Trọng lượng của một vật trên bề mặt Trái Đất là lực hướng xuống của vật đó, được đề cập ở Định Luật II Newton, hay F = ma (lực kéo = trọng lượng x gia tốc). Gia tốc trọng trường cũng góp phân vào gia tốc trọng lực, nhưng đối với các yếu tố khác, chẳng hạn như sự tự chuyển động của Trái Đất cũng đóng góp một phần vào và làm ảnh hưởng đến trọng lượng của vật. Trọng lực thường không bao gồm lực hút của Mặt Trời hay Mặt Trăng (liên quan đến hiện tượng thuỷ triều).

17 tháng 4 2016

Vì 1+1 ko thể bằng 3

17 tháng 4 2016

Vì 1+1 ko thể bằng 3

15 tháng 7 2017

ta co \(sin^2a+cos^2a=1\Rightarrow cosa=0.36\)

\(\frac{sina}{cosa}=tana\Rightarrow tana=\frac{20}{9}\)

\(tana\cdot cotga=1\Rightarrow cotga=\frac{9}{20}\)

câu b tương tự nha cau c \(\frac{sina+cosa}{sina-cosa}=\) bn

28 tháng 9 2017

chả bạn nào kả mới kiểm tra 15 phút xong ko ak

28 tháng 9 2017

v~ mai tui KT 1 tiết rồi

24 tháng 9 2017

\(\frac{1}{2x-x^2+1}=\frac{1}{2-\left(x^2-2x+1\right)}=\frac{1}{2-\left(x-1\right)^2}\ge\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi x=1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2021

Lời giải:

\(\frac{2x-2\sqrt{x}+2}{x-\sqrt{x}}=\frac{2(x-\sqrt{x})+2}{x-\sqrt{x}}=\frac{2(x-\sqrt{x})+2}{x-\sqrt{x}}=2+\frac{2}{x-\sqrt{x}}\)

\(\dfrac{2x-2\sqrt{x}+2}{x\sqrt{x}+1}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>AM\(\perp\)MB tại M

=>AM\(\perp\)SB tại M

Xét tứ giác SPAM có \(\widehat{SPA}+\widehat{SMA}=180^0\)

nên SPAM là tứ giác nội tiếp

=>S,P,A,M cùng thuộc một đường tròn

b: Cái này mình xin nói luôn về góc nội tiếp nha bạn: Góc nội tiếp là góc có đỉnh thuộc vào đường tròn, có hai cạnh là hai dây của đường tròn. 

Tính chất thì sẽ là Góc nội tiếp bằng một nửa số đo cung bị chắn

Bây giờ mình xin phép làm như sau nha:

M đối xứng M' qua AB

=>AB là đường trung trực của MM'

=>AB\(\perp\)MM' tại trung điểm của MM' và AM=AM'

AM=AM'

=>ΔAMM' cân tại A

AB\(\perp\)MM'

SS'\(\perp\)BA

Do đó: MM'//SS'

Xét ΔAMM' và ΔAS'S có

\(\widehat{AMM'}=\widehat{AS'S}\)(hai góc so le trong, MM'//SS')

\(\widehat{MAM'}=\widehat{S'AS}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAMM'\(\sim\)ΔAS'S

=>\(\dfrac{AM}{AS'}=\dfrac{AM'}{AS}\)

mà AM=AM'

nên AS'=AS

=>ΔAS'S cân tại A

=>\(\widehat{ASS'}=\widehat{AS'S}\)

mà \(\widehat{ASS'}=\widehat{AMP}\)(APSM là tứ giác nội tiếp)

nên \(\widehat{PS'M}=\widehat{PMS'}\)

=>ΔPS'M cân tại P

28 tháng 5 2019

phá ngoặc đi bạn . thế này chưa là gì đâu :) mình ko thông minh thì mình chăm thôi 

5 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{x}\)+  2\(\sqrt{x-8}\)

ĐK: \(x\) ≠ 0; \(x\) - 8 ≥ 0; ⇒ \(x\) ≥ 8 vậy \(x\) ≥ 8

 

22 tháng 2 2015

gọi vận tốc của 2 người  lll : x, y(km/h) ĐK: x,y>0

trường hợp 1: có vận tốc, quãng đường => thời gian của mỗi người sẽ được tính như sau

thời gian người thứ nhất : 2/x (h) [thời gian=quãng đường: vận tốc]

thời gian người thứ hai : 3,6-2/y (h) 

ta có phương trình : 2/x=1,6/y (h) (1)

trường hợp 2 : người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường tức là thơi gian đi của 2 người như nhau hay bằng nhau 

thời gian người thứ nhất  đi sẽ đc tính 3,6:2/x (h)

thời gian người thứ hai đi sẽ đc tính 3,6:2/y (h)

vì là 1 người đi trc người kia 6' thì học gặp nhau nên  ta có phương trình 1,8/y - 1,8/x = 1/10 (đổi 6'=1/10 giờ) (2)

từ (1) (2) ta có hpt {......

bạn giải hpt ra rồi xem thõa mãn đk k rồi kết luận...:)))

 

27 tháng 1 2019
Gọi x(km/h) là vận tốc xe đi từ A-B

y (km/h) là vận tốc xe đi từ B-A

ĐK: x,y > 0

thời gian xe 1 đi từ A đến địa điểm cách A 2km: 2x2x(h)

thời gian xe 2 đi từ B đến điểm cách A 2km: 1,6y1,6y(h)

ta có pt : 2x=1,6y2x=1,6y (1)

Nếu cả 2 cùng giữ nguyên vận tốc như ban đầu thì:

+ thời gian xe 2 đi được nửa quảng đường ( đã xuất phát trước 6p):

1,8y0,11,8y−0,1(h)

+ thời gian xe 1 đi được nửa quảng đường: 1,8x1,8x

Ta có pt: 1,8x=1,8y0,11,8x=1,8y−0,1 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt :

2x=1,6y1,8x=1,8y0,1{2x=1,6y1,8x=1,8y−0,1 x=1,25y1,81,25y=1,8y0,1⇔{x=1,25y1,81,25y=1,8y−0,1 x=1,25y0,36y=0,1⇔{x=1,25y0,36y=0,1 {x=1,25.3,6y=3,6⇔{x=1,25.3,6y=3,6 {x=4,5y=3,6⇔{x=4,5y=3,6 (TM)

Vậy vận tốc của xe 1 là 4,5 km/h vận tốc xe 2 là 3,6 km/h