K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2:

1: \(\left(-3\right)^3=-27\)

2: \(5^3=125\)

3: \(\left(-2\right)^4=16\)

4: \(\left(-3\right)^2\cdot2^3=9\cdot8=72\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

16 tháng 4 2021

XOA nằm giữa hai tia ox và ob

Thật là chi tiết vải chưởng

28 tháng 4 2022

cậu thi cuối kì à

28 tháng 4 2022

bí quyết dựa trên sự ôn luyện của cậu đó

11 tháng 5 2021

Bài 1:

a) 


1/4 +1/3 : / 2x-1/  = 11/12

        1/3 : /2x-1/ =  11/12 - 1/4

         1/3 : /2x-1/ =  2/3

                 /2x-1/ =  1/3 : 2/3

                 / 2x-1/ =   1/2

  => 2x-1 = 1/2  hoặc  2x-1 = -1/2

   *  2x-1 = 1/2       *  2x -1  =  -1/2

 => 2x = 1/2 +1     =>    2x =  -1/2 + 1

=> 2x = 3/2           =>    2x =  1/2

 => x = 3/2 : 2      =>       x =  1/2 : 2

 => x = 3/4           =>       x =  1/4

Vậy x = 3/4 ; 1/4

b) 

3/5 - (2và 1/5 - x)^2 = 6/25

3/5 -  ( 11/5 - x) ^2  =  6/25

         (11/5 -x) ^2 =  3/5 - 6/25

          (11/5 - x) ^2 = 9/25

           (11/5 - x)^2 = 3^2/5

            11/5 - x = 3/5

                      x =  11/5 - 3/5

                      x =  8/5

                   Vậy x = 8/5 

Chúc bạn học tốt !!

 

 

 

 

Bài 1:

a) 1/4 +1/3 : / 2x-1/  = 11/12

        1/3 : /2x-1/ =  11/12 - 1/4

         1/3 : /2x-1/ =  2/3

                 /2x-1/ =  1/3 : 2/3

                 / 2x-1/ =   1/2

  => 2x-1 = 1/2  hoặc  2x-1 = -1/2

     2x-1 = 1/2    hoặc      2x -1  =  -1/2

  2x = 1/2 +1     hoặc     2x =  -1/2 + 1

  x = 3/4       hoặc            x =  1/4

b) 3/5-(2 1/5 - x)^2 = 6/25

3/5-(11/5 - x) ^2  =  6/25

         (11/5 -x) ^2 =  3/5 - 6/25

          (11/5 - x) ^2 = 9/25

 ⇒(11/5-x)^2=(3/5)^2 hoặc (11/5-x)^2=(-3/5)^2

     11/5-x=3/5 hoặc 11/5-x=-3/5

             x=8/5 hoặc x=14/5

Chúc bạn học tốt !!

14 tháng 2 2023

( 3/8 - x ) + 2\(\dfrac{1}{3}\) : 4/3 = 75%

( 3/8 - x) + 7/3 x 3/4 = 75/100

( 3/8 - x) + 7/4 = 3/4

3/8 -  x = 3/4 - 7/4

3/8 - x = -1

         x = 3/8 + 1

         x = 11/8 

14 tháng 2 2023

-15 

9 tháng 1 2018

1) n + 3 chia hết cho n-2

(n-2) + 5 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={1,5}

n - 2 = 1

n = 3

n - 2 -= 5 

n = 7 

n thuộc {3,7}

9 tháng 1 2018

a/ \(n+3⋮n-2\)

Mà \(n-2⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)

Suy ra :

+) n - 2 = 1 => n = 3

+) n - 2 = 5 => n = 7

+) n - 2 = -1 => n = 1

+) n - 2 = -5 => n = -3

Vậy ............

b/ \(2n+1⋮n-3\)

Mà \(n-3⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-3\\2n-6⋮n-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)

Suy ra :

+) n - 3  = 1 => n = 4

+) n - 3 = 7 => n = 10

+) n - 3 = -1 => n = 2

+) n - 3 = -7 => n = -4

Vậy ..

25 tháng 3 2018

Để 2n+1/n-1 có giá trị là số nguyên thì 2n+1\(⋮\)n-1

=>2n-2+3\(⋮\)n-1

=>2(n-1)+3\(⋮\)n-1

Vì 2(n-1)\(⋮\)n-1 nên 3\(⋮\)n-1 =>n-1\(\in\)Ư(3)={1;3;-1;-3}

                                                =>n\(\in\){2;4;0;-2}

25 tháng 3 2018

tìm số n nhé

8 tháng 5 2016

\(\frac{2a+3}{6}=-\frac{1}{b+5}\)

\(\left(2a+3\right)\left(b+5\right)=-6\)

a và b nguyên nên 2a+3 và b+5 là ước của -6

2a+31-12-23-36-6
b+5-66-33-22-11
a-1-2-0,5-2,50-31,5-4,5
b-111-8-2-7-3-6-4

Vậy bài toán có 4 đáp số là 4 cặp số:

a=-1 và b=-11

a=-2 và b=1

a=0 và b=-7

a=b=-3

8 tháng 5 2016

a=-2

b=1