Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số vở 7A,7B,7C ll là a,b,c(quyển;a,b,c∈N*)
Áp dụng tc dstbn:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+c}{2+4}=\dfrac{120}{8}=15\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=45\\c=60\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{15}{5}=3\)
Do đó: x=9; y=6
1. \(\left(2x^2-3x+1\right)+\left(3x^2+2x-1\right)\)
\(=2x^2-3x+1+3x^2+2x-1\)
\(=\left(2x^2+3x^2\right)-\left(3x-2x\right)+\left(1-1\right)\)
\(=5x^2-x\)
2. \(\left(4x^3-2x^2+3x\right)-\left(2x^3+3x^2-4x\right)\)
\(=4x^3-2x^2+3x-2x^3-3x^2+4x\)
\(=\left(4x^3-2x^3\right)-\left(2x^2+3x^2\right)+\left(3x+4x\right)\)
\(=2x^3-5x^2+7x\)
3. \(\left(x^2-5x+6\right)+\left(-3x^2+2x-1\right)\)
\(=x^2-5x+6-3x^2+2x-1\)
\(=\left(x^2-3x^2\right)-\left(5x-2x\right)+\left(6-1\right)\)
\(=-2x^2-3x+5\)
4. \(\left(2x^3+5x^2-3x+1\right)-\left(x^3-2x^2+x-1\right)\)
\(=2x^3+5x^2-3x+1-x^3+2x^2-x+1\)
\(=\left(2x^3-x^3\right)+\left(5x^2+2x^2\right)-\left(3x+x\right)+\left(1+1\right)\)
\(=x^3+7x^2-4x+2\)
5. \(\left(3x^2+2x-4\right)+\left(4x^2-x+5\right)\)
\(=3x^2+2x-4+4x^2-x+5\)
\(=\left(3x^2+4x^2\right)+\left(2x-x\right)-\left(4-5\right)\)
\(=7x^2+x+1\)
6. \(\left(x^3-2x^2+5x-1\right)-\left(2x^3+3x^2-4x+2\right)\)
\(=x^3-2x^2+5x-1-2x^3-3x^2+4x-2\)
\(=\left(x^3-2x^3\right)-\left(2x^2+3x^2\right)+\left(5x+4x\right)-\left(1+2\right)\)
\(=-x^3-5x^2+9x-3\)
Câu 15:
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: DA=DE
b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
DO đó: ΔADF=ΔEDC
Suy ra: DF=DC
c: Ta có: ΔBFC cân tại B
mà BD là phân giác
nên BD là đường cao
a: Xét ΔABK và ΔACK có
AB=AC
\(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)
AK chung
Do đó: ΔABK=ΔACK
a, Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H
\(AH=\sqrt{AB^2-BH}=\sqrt{81-9}=6\sqrt{2}\)
Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H
\(HC=x=\sqrt{AC^2-AH^2}=7\)
b, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=HC.BC=1600\Rightarrow AC=x=40\)
`a,`
`P(x)=x^2-5+x^4-4x^3-x^6`
`P(x)= -x^6+x^4-4x^3+x^2-5`
`Q(x)=2x^5-x^4+x^2-x^3+x-1`
`Q(x)=2x^5-x^4-x^3+x^2+x-1`
`b,`
`P(x)+Q(x)=(-x^6+x^4-4x^3+x^2-5)+(2x^5-x^4-x^3+x^2+x-1)`
`= -x^6+x^4-4x^3+x^2-5+2x^5-x^4-x^3+x^2+x-1`
`= -x^6+2x^5+(x^4-x^4)+(-4x^3-x^3)+(x^2+x^2)+x+(-5-1)`
`= -x^6+2x^5-5x^3+2x^2+x-6`
`c,`
`P(x)-Q(x)=(-x^6+x^4-4x^3+x^2-5)-(2x^5-x^4-x^3+x^2+x-1)`
`= -x^6+x^4-4x^3+x^2-5-2x^5+x^4+x^3-x^2-x+1`
`= -x^6-2x^5+(x^4+x^4)+(-4x^3+x^3)+(x^2-x^2)+x+(-5+1)`
`= -x^6-2x^5+2x^4-3x^3+x-4`
Ote.
Phần trừ đa thức một biến, bạn phải chú ý trước có dấu trừ, bạn ngoặc vào nhé! Còn trước dấu ngoặc có dấu trừ, đổi dấu. Khi gộp và rút gọn các đa thức cùng bậc, chú ý trước dấu ngoặc nên để dấu cộng, khi gộp vào phải đưa nguyên dấu của hạng tử, không được tự tiện đổi. Những cái này là phải nhớ nhé!
a.\(-\sqrt{x+1}\le0\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=-1\)
\(\Rightarrow A=-\sqrt{x+1}+5\le5\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy \(A_{max}=5\Leftrightarrow x=-1\)
b.\(-\sqrt{x-1}\ge0\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{x+1}+5\ge2\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(B_{min}=2\Leftrightarrow x=1\)
a) ĐK: \(x\ge-1\)
Có \(-\sqrt{x+1}\le0\forall x\ge-1\)
\(\Rightarrow A\le5\) \(\Rightarrow max_A=5\)
dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow-\sqrt{x+1}=0\Leftrightarrow x=-1\)
b) ĐK: \(x\ge1\)
Ta có \(\sqrt{x-1}\ge0\forall x\ge1\)
\(\Rightarrow B\ge2\Rightarrow min_B=2\)
dấu "=" xảy ra <=> x=1