Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình tự vẽ
Hình thang AB//CD, AB<CD
Từ đỉnh A và B của đáy bé, hạ đường vuông góc AF và BE
Ta được hình vuông ABEF
Ta có AB?//CD
⇒ ∠ BAC + ∠ADC = 180\(^0\) ( hai góc trong cùng phía ) (*)
Lại có ∠BAD = ∠BAF + ∠FAD
⇔ ∠BAD = 90\(^0\) + ∠FAD
⇔ ∠BAD > 90\(^0\)
Từ (*) ⇒ ∠BAD > ∠ADC (1)
Chứng minh tương tự ta được
⇒ ∠ABC > ∠BCD (2)
Từ (1) và (2)
⇒ ∠BAD + ∠ABC > ∠ADC + ∠BCD (dpcm)
Vậy tổng hai góc kề đáy nhỏ lớn hơn tổng hai góc kề đáy lớn
a: Xét tứ giác AEDF có
\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)
=>AEDF là hình chữ nhật
=>AD cắt EF tại trung điểm của mỗi đường
mà I là trung điểm của EF
nên I là trung điểm của AD
=>A,I,D thẳng hàng
b: Xét ΔBAC có DE//AC
nên \(\dfrac{DE}{AC}=\dfrac{BD}{BC}\)
Xét ΔBAC có DF//AB
nên \(\dfrac{DF}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)
\(\dfrac{DE}{AC}+\dfrac{DF}{AB}=\dfrac{BD}{BC}+\dfrac{CD}{BC}=1\)
=>\(\dfrac{DE}{AB}+\dfrac{DF}{AB}=1\)
=>\(DE+DF=AB\)
=>\(2\cdot\left(DE+DF\right)=2AB\)
=>\(C_{AEDF}=2\cdot AB\) không đổi
a: Xét tứ giác BHCD có
M là trung điểm chung của BC và HD
Do đó: BHCD là hình bình hành
b: BHCD là hình bình hành
=>BH//CDvà BD//CH
BH//CD
AC vuông góc BH
Do đó: CA vuông góc CD
=>ΔCAD vuông tại C
CH//BD
CH vuông góc AB
Do đó: BD vuông góc AB
=>ΔABD vuông tại B
c: \(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=90^0\)
=>ABDC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AD
=>ABDC nội tiếp (I)
=>IA=IB=ID=IC
a: Xét tứ giác AECF có
AE//CF(AB//CD)
AE=CF
Do đó: AECF là hình bình hành
b: AE+EB=AB
CF+FD=CD
mà AE=CF và AB=CD
nên BE=DF
Xét tứ giác BEDF có
BE//DF
BE=DF
Do đó: BEDF là hình bình hành
=>DE=BF
c:
ABCD là hình bình hành
=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm chung của AC và BD
Xét ΔAIC có
D,O lần lượt là trung điểm của AI,AC
=>DO là đường trung bình
=>DO//CI
d: AECF là hình bình hành
=>AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường
mà O là trung điểm của AC
nên O là trung điểm của EF
=>AC,EF,BD đồng quy(do cùng đi qua O)
3:
a: \(B=\dfrac{a^2-2a+1-a^2-a+3a+1}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\cdot\dfrac{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}{2a+1}\)
\(=\dfrac{2}{2a+1}\)
b: B=3/(a-1)
=>2/(2a+1)=3/a-1
=>6a+3=2a-2
=>4a=-5
=>a=-5/4
c: B>1
=>(2-2a-1)/(2a+1)>0
=>(-2a+1)/(2a+1)>0
=>(2a-1)/(2a+1)<0
=>-1/2<a<1/2
mà a nguyên
nên a=0
Từ B kẽ BE vuông góc với CD :
\(\Rightarrow AB=DE=11\left(cm\right)\)
\(TC:\)
\(BE=AD=12\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông BEC :
\(EC=\sqrt{BC^2-BE^2}=\sqrt{13^2-12^2}=5\left(cm\right)\)
\(KĐ:\)
\(DC=DE+EC=11+5=16\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ADC :
\(AC=\sqrt{AD^2+DC^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
cho em xin in4 được ko ạ??