Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì x+3 chia hết cho x-2 suy ra (x-2)+5 chia hết cho x-2.
Từ đây, ta có 5 cũng chia hết cho x-2, suy ra: x-2 thuộc Ư(5)
Ư(5)={-5; -1; 1; 5}
x-2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
b)
a) Để 56−x chia hết cho 88
→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)
→x∈{24}
Vậy x∈{24}
b) Để 60+x không chia hết cho 66
→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)
→x∈{22;45}
Vậy x∈{22;45}
a) Để 56−x chia hết cho 88
→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)
→x∈{24}
Vậy x∈{24}
b) Để 60+x không chia hết cho 66
→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)
→x∈{22;45}
Vậy x∈{22;45}
\(5x+7⋮x^2\)
\(\Rightarrow\left(5x+7\right)\left(5x-7\right)⋮x^2\)
\(25x^2-49⋮x^2\)
\(49⋮x^2\)
\(x^2\inƯ\left(49\right)\)
\(x^2\in\left\{1;49\right\}\) vì x2 là số chính phương và x2 \(\ge\)0
\(x\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
Thay vào ta được các giá trị x thỏa mãn là : .....( bạn tự liệt kê ra nhé )
\(6x+4⋮2x-1\)
\(3\left(2x-1\right)+7⋮2x-1\)
\(7⋮2x-1\)
\(2x-1\inƯ\left(7\right)\)
\(2x-1\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)
\(2x\in\left\{2;8;0;-6\right\}\)
\(x\in\left\{1;4;0;-3\right\}\)
Vậy .........................................................................................................................
Đề dài quá làm không nổi ... Làm mẫu 1 - 2 ý thôi nhá
2x + 1 chia hết cho x - 3
=> 2(x - 3) + 7 chia hết cho x - 3
=> 2x - 6 + 7 chia hết cho x -3
=> 7 chia hết cho x - 3
=> x - 3 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
x-3 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -4 | 2 | 4 | 10 |
x - 15 chia hết cho x + 2
=> x + 2 - 17 chia hết cho x + 2
=> 17 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc Ư(17) = { -17 ; -1 ; 1 ; 7 }
x+2 | -17 | -1 | 1 | 7 |
x | -17 | -3 | -1 | 5 |
Các ý còn lại làm tương tự
nhiều thế, mk giải phụ chút thôi
a)(x+5) chia hết cho (x-1)
(x-1)+6 chia hết cho x-1
=>6 chia hết cho x-1 hay x-1EƯ(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=>xE{2;0;3;-1;4;-2;7;-5}
b)(2-4x) chia hết cho x-1
(-2-4x+4) chia hết cho x-1
-2-(4x-1) chia hết cho x-1
=>2 chia hết cho x-1 hay x-1EƯ(2)={1;-1;2;-2}
=>xE{2;0;3;-1}
a. vì x+3 chia hết cho(chc) x+3 => 5(x+3) chc x+3 => 5x+15 chc x+3 (1)
ta có 12+5x= 5x+12 (2)
từ (1) và (2) => (5x+15)-(5x+12) chc x+3
=> (5x+15-5x-12) chc x+3
=> 3 chc x+3
=> x+3 thuộc Ư(3)= {1; -1; 3; -3}
bảng xét dấu:
x+3 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | -2 | -4 | 0 | -6 |
vậy x thuộc {-2;-4;0;-6} để 12+5x chc x+3
các câu sau làm tương tự nhé :)))))
a,x+1 chia hết cho 2x+3
=>2(x+1)chia hết cho 2x+3
=>2x+2 chia hết cho 2x+3
=>(2x+3)-1chia hết cho 2x+3
=>1chia hết cho 2x+3
do x thuộc Z =>2x+3 thuộc Z
=>2x+3 thuộc {1;-1}
=>2x thuộc {-2;-4}
=>x thuộc {-1;-2} Thử lại...
b,2x-3 chia hết cho 3x+1
=>3(2x-3)chia hết cho 3x+1
=>6x-9chia hết cho 3x+1
=>(6x+2)-11 chia hết cho 3x+1
do 6x+2 chia hết cho 3x+1
=>11 chia hết cho 3x+1
x thuộc Z =>3x+1 thuộc Z=>3x+1 thuộc Z=>3x+1 thuộc{1;-1;11;-11}
k mình nha !
cảm ơn cậu nhé cậu k mình cho mình lên điểm hỏi đáp được không
\(6x+2=6x-3+5=3\left(2x-1\right)+5⋮\left(2x-1\right)\Leftrightarrow5⋮\left(2x-1\right)\)
mà \(x\)là số nguyên nên \(2x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,0,1,3\right\}\).
\(15⋮\left(5x-1\right)\)mà \(x\)là số nguyên nên \(5x-1\inƯ\left(15\right)=\left\{-15,-5,-3,-1,1,3,5,15\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-\frac{14}{5},-\frac{4}{5},-\frac{2}{5},0,\frac{2}{5},\frac{4}{5},\frac{6}{5},\frac{16}{5}\right\}\)
suy ra \(x\in\left\{0\right\}\).