a | 56 | 12 | 75 | 63 | 16 | 36 | 525 | 1728 |
b | 7 | 4 | 15 | 3 | 16 | 12 | 5 | 12 |
a.b | 392 | 48 | 1125 | 189 | 256 | 432 | 2625 | 144 |
a:b | 8 | 3 | 5 | 21 | 1 | 432 | 105 | 144 |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những số có chữ số tận cùng là 2,4,8 khi nâng lên mũ 4 có tận cùng là 6
Thật vậy
\(4^{2k}=2^{4k}=...6\)
\(4^{2k+1}=2^{4k+2}=2^{4k}.4=\left(...6\right).4=...4\)
6\(^2\)+ 64 : ( x - 1 ) = 52
36 + 64 : ( x - 1 ) =52
64 ; ( x - 1 ) =64 : 52
x - 1 = \(\frac{16}{13}\)
x = \(\frac{16}{13}\)+1
x = \(\frac{29}{13}\)
HT
\(150-5\left(x-2\right)^2=25\)
\(5\left(x-2\right)^2=150-25=125\)
\(\left(x-2\right)^2=125:5=25\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=5\\x-2=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-3\end{cases}}}\)
1/51+1/52+1/53+....+1/100>1/100+1/100+1/100+...+1/100(50 so 0)=50/100=1/2
S1 số số số hạng là: (299-2):3+1=100 số
s=(299+2)x100:2=15050
S2=1+2+2^2+2^30
=3+4+1073741824
=1073741831
Ta có:
Chữ số hàng đơn vị có hai cách chọn ( chữ số 2 hoặc chữ số 4 )
Chữ số hàng chục có ba cách chọn ( chữ số 1 hoặc chữ số 3 và một trong hai chữ số chẵn còn lại )
Chữ số hàng trăm có hai cách chọn ( hai chữ số còn lại )
Chữ số hàng nghìn có một cách chọn
Vậy từ các cách chọn ta lập được số số chẵn có bốn chữ số khác nhau lập được từ các chữ số 1 ; 2 ; 3 ; 4 là:
\(2\times3\times2\times1=12\)số
Đáp số: 12 số
Bài 5:
a) Ta có: \(x⋮5\)
\(\Leftrightarrow x\in B\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{....;-15;-10;-5;0;5;10;15;...\right\}\)
mà -12<x<12
nên \(x\in\left\{-10;-5;0;5;10\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{-10;-5;0;5;10\right\}\)
b) Ta có: \(36⋮x\)
\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(36\right)\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\)
mà x<0
nên \(x\in\left\{-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1\right\}\)
Bài 6:
a) Ta có: \(-24\cdot x=72\)
\(\Leftrightarrow x=72:\left(-24\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-72:24=-3\)
Vậy: x=3
b) Ta có: \(-5\cdot\left|x\right|=-30\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=6\)
hay \(x\in\left\{6;-6\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{6;-6\right\}\)
c) Ta có: \(12\cdot x=\left(-36\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-36:12\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
Vậy: x=-3
d) Ta có: \(-8\cdot\left|x\right|=-32\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=4\)
hay \(x\in\left\{4;-4\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{4;-4\right\}\)