K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: 

Ta có: \(x^3+3x^2-4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)-4\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

hay \(x\in\left\{-3;2;-2\right\}\)

Câu 5: B

Câu 6: C

Câu 7: A

Câu 8: A

10 tháng 11 2021

\(Q=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ Q=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{x}\)

10 tháng 11 2021

Sao nó ra căn x vậy ạ cậu giải chi tiết xíu đc ko ạ

4 tháng 6 2021

gọi x là vận tốc của ô tô

y là vận tốc của xe máy (km/h) (x>y>0)

sau 4h 2 xe gặp nhau nên tổng quãng đường AB bằng:

AB= 4.x+4.y = 4.(x+y) (km)

nên thgian ô tô và xe máy đi hết AB lần lượt là:

\(\dfrac{4\left(x+y\right)}{y}\)(h); \(\dfrac{4\left(x+y\right)}{x}\) (h)

vì ô tô đến sớm hơn xe máy 6h nên ta có pt:

\(\dfrac{4\left(x+y\right)}{y}\)-\(\dfrac{4\left(x+y\right)}{x}\)=6

\(\dfrac{4x+4y}{y}\)-\(\dfrac{4x+4y}{x}\)=6

⇔4.\(\dfrac{x}{y}\) +4-4-\(\dfrac{4y}{x}\)=6

\(\dfrac{x}{y}\)-\(\dfrac{y}{x}\)=\(\dfrac{6}{4}\)=\(\dfrac{3}{2}\)

đặt: t=\(\dfrac{x}{y}\) (t>0)

⇒t-\(\dfrac{1}{t}\)=\(\dfrac{3}{2}\)

⇔t2-\(\dfrac{3}{2}\)t-1=0

⇔(t -2)(t +\(\dfrac{1}{2}\))=0

⇔t=2

\(\dfrac{x}{y}\)=2 ⇒x=2y

⇒AB=4.(x+y)=6x=12y

nên thgian ô tô và xe máy đi hết AB lần lượt là:

\(\dfrac{6x}{x}=6\) (h)

\(\dfrac{12y}{y}=12\) (h)

5 tháng 6 2021

Gọi thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là x (h) (x>4)

thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là y (h) (y>4)

Trong 1 giờ xe máy đi được \(\dfrac{1}{x}\) (quãng đường)

Trong 1 giờ ô tô đi được \(\dfrac{1}{y}\) (quãng đường)

Trong 1 giờ hai xe đi được \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

Mà thời gian ô tô về đến A sớm hơn xe máy về đến B là 6 giờ nên: \(x-y=6\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\\x-y=6\end{matrix}\right.\)             \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x-6}=\dfrac{1}{4}\\y=x-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-14x+24=0\\y=2-6\end{matrix}\right.\)(ĐK:\(x\ne6\))             \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=6\end{matrix}\right.\)(TM)

Vậy thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là 12 giờ

thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là 6giờ

-Chúc bạn học tốt-

 

 

 

 

 

 

Câu 16: A

Câu 14: C

Câu 12: A

7 tháng 6 2021

PT có 2 nghiệm phân biệt

`<=>(4m+3)^2-8(2m^2-1)>0`

`<=>16m^2+24m+9-16m^2+8>0`

`<=>24m+17>0`

`<=>24m> -17`

`<=>m>(-17)/24`

PT có 1 nghiệm =1 thì ta thay x=1 thì pt =

`=>2.1-(4m+3).1+2m^2-1=0`

`<=>2m^2-1-(4m+3)+2=0`

`<=>2m^2+1-4m-3=0`

`<=>2m^2-4m-2=0`

`<=>m^2-2m-1=0`

`a=1,b=-2,c=-1`

`Delta'=1+1=2`

`=>x_1=1+sqrt2(tm),1-sqrt2(tm)`

Vậy `m=1+-sqrt2` thì PT có 2 nghiệm phân biệt có 1 nghiệm = 1

7 tháng 6 2021

PT có 1 nghiệm là `1 <=> 2-(4m+3)+2m^2-1=0`

`<=> 2m^2-4m-2=0`

`<=>m=1 \pm \sqrt2`.

30 tháng 11 2021

\(b,\text{PT }\left(d_1\right)\text{ giao Oy: }x=0\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow A\left(0;2\right)\\ \text{PT }\left(d_2\right)\text{ giao Oy: }x=0\Leftrightarrow y=-2\Leftrightarrow B\left(0;-2\right)\\ \text{PT hoành độ giao điểm }\left(d_1\right);\left(d_2\right):2x+2=-\dfrac{1}{2}x-2\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=-4\Leftrightarrow x=-\dfrac{8}{5}\Leftrightarrow y=-\dfrac{6}{5}\Leftrightarrow C\left(-\dfrac{8}{5};-\dfrac{6}{5}\right)\\ c,\text{Vì }2>0\text{ nên góc tạo đc là góc nhọn}\\ \text{Gọi góc đó là }\alpha\left(\alpha< 90\right)\\ \text{Ta có hs góc của }\left(d_1\right)\text{ là }2\\ \Leftrightarrow\tan\alpha=2\approx\tan63^026'\\ \Leftrightarrow\alpha\approx63^026'\)

22 tháng 10 2021

\(b,B=\dfrac{x-4+2\sqrt{x}+6-3\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ B=\dfrac{x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\\ c,M=B:A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{x-\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=\dfrac{x-\sqrt{x}+2-x+2\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=1-\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\)

Ta có \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0;x-\sqrt{x}+2=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\)

Do đó \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow M=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\le1-0=1\)

Vậy \(M_{max}=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

22 tháng 10 2021

a: Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-1+2}{\sqrt{2}+1+3}=\dfrac{4+\sqrt{2}}{4+\sqrt{2}}=1\)

29 tháng 6 2023

\(1,2\sqrt{27}+5\sqrt{12}-3\sqrt{48}\\ =2.3\sqrt{3}+5.2\sqrt{3}-3.4\sqrt{3}\\ =6\sqrt{3}+10\sqrt{3}-12\sqrt{3}\\ =4\sqrt{3}\)

\(2,\sqrt{147}+\sqrt{75}-4\sqrt{27}\\ =7\sqrt{3}+5\sqrt{3}-4.3\sqrt{3}\\ =7\sqrt{3}+5\sqrt{3}-12\sqrt{3}\\ =\sqrt{3}\left(7+5-12\right)\\ =0\)

\(3,3\sqrt{2}\left(4-\sqrt{2}\right)+3\left(1-2\sqrt{2}\right)^2\\ =3\sqrt{2}.\left(4-\sqrt{2}\right)+3\left(1-4\sqrt{2}+8\right)\\ =12\sqrt{2}-6+3-12\sqrt{2}+24\\ =21\)

\(4,2\sqrt{5}-\sqrt{125}-\sqrt{80}+\sqrt{605}\\ =2\sqrt{5}-5\sqrt{5}-4\sqrt{5}+11\sqrt{5}\\ =\sqrt{5}\left(2-5-4+11\right)\\ =4\sqrt{5}\)

1: =6căn 3+10căn 3-12căn 3=4căn 3

2: =7căn 3+5căn 3-12căn 3=0

3: =12căn 2-6+3(9-4căn 2)

=12căn 2-6+27-12căn 2=21

4: =2căn 5-5căn 5+4căn 5+9 căn 5

=10căn 5