K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKII. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:- Dãy Hoàng Liên Sơn- Đồng bằng Bắc Bộ- Thủ đô Hà NộiII. Một số câu hỏi gợi ý ôn tậpDÃY HOÀNG LIÊN SƠNCâu 1. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của nước ta?.......................................................................................................Câu 2. Hoàng Liên Sơn là dãy núi như thế...
Đọc tiếp

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKI

I. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:
- Dãy Hoàng Liên Sơn
- Đồng bằng Bắc Bộ
- Thủ đô Hà Nội
II. Một số câu hỏi gợi ý ôn tập

DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
Câu 1. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của nước ta?
.......................................................................................................
Câu 2. Hoàng Liên Sơn là dãy núi như thế nào?
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
Câu 3. Đỉnh Phan-xi-păng nằm trên dãy núi nào của nước ta?
.......................................................................................................
Câu 4: Vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch , nghỉ mát lí tưởng ở vùng núi phía Bắc?
Gợi ý
- Vì nhờ có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên Sa Pa trở thành nơi du lịch , nghỉ mát
lí tưởng ở vùng núi phía Bắc.

ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Câu 1. Đồng bằng Bắc Bộ có độ cao bao nhiêu mét so với mực nước biển?
.......................................................................................................
Câu 2. Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đáp nên?
.......................................................................................................
Câu 3. Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê dọc hai bên bờ sông chủ yếu để làm gì?
.......................................................................................................
Câu 4. Đúng ghi Đ. Sai ghi S vào  trước các câu sau:
Đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta.
Sông ở đồng bằng Bắc Bộ thường chảy xiết, có vai trò để làm thủy điện.
Đắp đê là biện pháp hiệu quả để ngăn lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ.
Đồng bằng Bắc Bộ có ít sông ngòi.
Câu 5. Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta?
.......................................................................................................
Câu 2: Trình bày đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ.

Gợi ý
- Có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
- Có bề mặt khá bằng phẳng.
- Là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta.
THỦ ĐÔ HÀ NỘI

Câu 1. Từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
.......................................................................................................
Câu 2. Câu nào sau đây đúng khi nói về Thủ đô Hà Nội?
a. Năm 1001, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Thăng
Long.
b. Năm 1945, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Thăng
Long.
c. Năm 1010, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Thăng
Long.
d. Năm 1010, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Đông Đô.
Câu 3: Dựa vào kiến thức SGK và hiểu biết của bản thân, em hãy hoàn thành bảng sau để
chứng minh Hà Nội là:
Đặc điểm Một vài địa điểm tiêu biểu
Trung tâm chính trị lớn
nhất của đất nước

Hội trường Ba Đình, Văn phòng Quốc hội, Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Bộ Công an, Bộ Quốc Phòng...

Trung tâm văn hóa,
khoa học lớn

Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội, Bảo tàng Hồ Chí Minh...

Trung tâm kinh tế lớn Trung tâm Thương mại Vincom, Chợ Đồng Xuân...

Câu 3: Hãy nêu một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội mà em biết.
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

2
14 tháng 12 2021

Câu 3: Hãy nêu một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội mà em biết:

-Đền Ngọc Sơn

-Văn miếu Quốc Tử Giám

-Tháp Bút

-Cầu Thê Húc

-Hồ Hoàn Kiếm

14 tháng 12 2021

Câu 2. Hoàng Liên Sơn là dãy núi như thế nào?

Cao,đồ sộ,có nhiều đỉnh nhọn,sườn dốc

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKII. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:- Chiến thằng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân- Nhà Lý dời đô ra Thăng LongII. Một số câu hỏi gợi ý ôn tậpBÀI 5 – CHIẾN THẮNG BACH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO.Câu 1: Vì sao quân Nam Hán xâm lược nước ta?Gợi ý trả lời: Kiều Công Tiễn giết...
Đọc tiếp

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKI

I. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:
- Chiến thằng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
II. Một số câu hỏi gợi ý ôn tập
BÀI 5 – CHIẾN THẮNG BACH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO.
Câu 1: Vì sao quân Nam Hán xâm lược nước ta?
Gợi ý trả lời: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức. Ngô Quyền (con
rể của Dương Đình Nghệ) đem quân đi đánh để báo thù. Kiều Công Tiễn cho người
sang cầu cứu.
Câu 2: Ai là người lãnh đạo nhân dân chống lại quân Nam Hán?
.....................................................................................................................
Câu 3: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm cho phù hợp?
Chiến thắng .................... năm 938 do ......................... lãnh đạo, đã đánh
ta quân ................... xâm lược. Chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc.
Câu 5: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?
Gợi ý trả lời: Chiến thắng Bạch Đằng đã chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn năm đô
hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
BÀI 7 – ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
Câu 1: Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào?
Gợi ý trả lời: Nội bộ triều đình lục đục, tranh chấp ngai vàng. Các thế lực địa phương
nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, sử cũ gọi là
“loạn 12 sứ quân”.
Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì trước tình hình của đất nước “loạn 12 sứ quân”?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 3: Đinh Bộ Lĩnh thống nhất Giang Sơn vào năm nào?
.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
Câu 4: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước ta là gì và đóng đô ở đâu?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 5: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân như thế nào?
Gợi ý trả lời: Khi loạn 12 sứ quân diễn ra, Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp lực lượng trong
vùng, liên kết với một số sứ quân và đi đánh các sứ quân khác. Được sự ủng hộ của
nhân dân nên ông đánh đâu thắng đó; dẹp yên được loạn 12 sứ quân.
BÀI 9 – NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG

Câu 1: Vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long vào năm nào?Tính đến nay đã được
bao nhiêu năm?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 2: Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 3: Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên tên là gì?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 4 :Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý đã làm gì?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 5: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm làm kinh đô?
Gợi ý trả lời: Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì vua thấy đây là vùng
đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt,
muôn vật phong phú tốt tươi. Càng nghĩ, vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau
xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ vùng núi chật hẹp Hoa Lư về vùng
Đại La, một vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡ.
Gợi ý trả lời: Em hãy cho biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác nữa?
Trả lời: Thăng Long còn có những tên gọi khác là: Đại La, Đông Đô, Đông Quan,
Đông Kinh, Hà Nội.

3
24 tháng 12 2021

giải giúp mình đi

15 tháng 1 2022

hâhhahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahaahahahahahahahahahahahâhhahahaahahahahahahahaaahahahhahahahhahahhahahahahahashahahahahahahahahahahahahahahahahaahhahahahaha

10 tháng 6 2021

là Lê Lợi nha

chúc bạn học tốt

10 tháng 6 2021
Vua Lê Lợi ----------- \(Họk\) \(Tốt\)
1. (0,5 điểm) Triều đại nhà Lý bắt đầu từ năm nào?a. Năm 1005. b. Năm 1009. c. Năm 1010.2. (0,5 điểm) Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La?a. Vì đây là trung tâm của đất nước, đất rộng không bị ngập lụt.b. Vì đây là vùng đất mà giặc không dám đặt chân đến.c. Vì đây là vùng đất giàu có, nhiều của cải, vàng bạc.3. (1 điểm) Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên là...
Đọc tiếp

1. (0,5 điểm) Triều đại nhà Lý bắt đầu từ năm nào?
a. Năm 1005. b. Năm 1009. c. Năm 1010.
2. (0,5 điểm) Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La?
a. Vì đây là trung tâm của đất nước, đất rộng không bị ngập lụt.
b. Vì đây là vùng đất mà giặc không dám đặt chân đến.
c. Vì đây là vùng đất giàu có, nhiều của cải, vàng bạc.

3(1 điểm) Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên là gì?
a. Đại La. b. Thăng Long. c. Đại Việt. d. Đại Cồ Việt
4. (1 điểm) Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất, nhân dân ta đã
lập nên những chiến công vang dội ở các trận đánh nào ?

a. Trận Bạch Đằng b. Trận sông Cầu
c. Trận Chi Lăng d. Trận Cổ Loa

5. (0,5 điểm) Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất có ý
nghĩa gì? (Chọn ý đúng nhất).

a. Chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống.
b. Độc lập được giữ vững.
c. Nhân dân ta vững tin vào tiền đồ của đất nước.
d. Tất cả các ý trên .

6. (1 điểm) Nhà Lê do Lê Đại Hành lập ra, sử cũ gọi là gì?
a. Nhà Tiền Lê b. Nhà Hậu Lê c. Nhà Lý d. Nhà Ngô
7. (1 điểm) Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long vào năm nào?
a. Năm 1009. b. Năm 1010. c. Năm 1075. d. Năm 938.
8. (1 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm .
Chiến thắng (1) ….. , (2)……. đã chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Độc lập được
giữ vững. (3) … vững tin vào tiền đồ của (4) ….

(Từ cần chọn: nhân dân, dân tộc, Bạch Đằng, Chi Lăng, Quảng Ninh, đất nước)
9. (1 điểm) Nhà Tống xâm lược nước ta lần thứ nhất vào thời gian nào?
a. Năm 1068

b. Năm 1075

c. Năm 981
10. (1 điểm) Thăng Long còn có tên gọi nào khác? Khoanh vào chữ cái trước ý đúng nhất .
a. Đông Đô b. Đông Quan
c. Đông Kinh d. Tất cả các ý a , b , c

11. (1 điểm) Quang cảnh kinh thành Thăng Long thời nhà Lý như thế nào?
Đúng ghi Đ, sai ghi S .
a. Có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa.
b. Nhiều phố, phường buôn bán nhộn nhịp.
c. Nhân dân tụ họp làm ăn buôn bán đông.
d. Đất đai chật hẹp, khó đi lại, hay bị ngập lụt.

12. (0,5 điểm) Các ngôi chùa ở Hà Nội có tên dưới đây được xây dựng từ thời nào ?

Chùa Một Cột;chùa Trấn Quốc;chùa Láng                chùa Kim Liên
a.Thời nhà Ngôb. Thời nhà Đinhc. Thời nhà Lê
d. Thời Nhà Lý
 
1
1 tháng 12 2021

1 : Câu B 
2 : Câu A 
3 : Câu C 
4 : Câu A 
5 : Câu D 
6 : Câu A 
7 : Câu B 
8 : Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng đã chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Độc lập được giữ vững. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc
9 : Câu C 
10 : Câu D 
11 : Câu A 
12 : Câu D 

1. (0,5 điểm) Triều đại nhà Lý bắt đầu từ năm nào?a. Năm 1005. b. Năm 1009. c. Năm 1010.2. (0,5 điểm) Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La?a. Vì đây là trung tâm của đất nước, đất rộng không bị ngập lụt.b. Vì đây là vùng đất mà giặc không dám đặt chân đến.c. Vì đây là vùng đất giàu có, nhiều của cải, vàng bạc.3. (1 điểm) Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên là...
Đọc tiếp

1. (0,5 điểm) Triều đại nhà Lý bắt đầu từ năm nào?
a. Năm 1005. b. Năm 1009. c. Năm 1010.
2. (0,5 điểm) Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La?
a. Vì đây là trung tâm của đất nước, đất rộng không bị ngập lụt.
b. Vì đây là vùng đất mà giặc không dám đặt chân đến.
c. Vì đây là vùng đất giàu có, nhiều của cải, vàng bạc.

3(1 điểm) Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên là gì?
a. Đại La. b. Thăng Long. c. Đại Việt. d. Đại Cồ Việt
4. (1 điểm) Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất, nhân dân ta đã
lập nên những chiến công vang dội ở các trận đánh nào ?

a. Trận Bạch Đằng b. Trận sông Cầu
c. Trận Chi Lăng d. Trận Cổ Loa

5. (0,5 điểm) Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất có ý
nghĩa gì? (Chọn ý đúng nhất).

a. Chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống.
b. Độc lập được giữ vững.
c. Nhân dân ta vững tin vào tiền đồ của đất nước.
d. Tất cả các ý trên .

6. (1 điểm) Nhà Lê do Lê Đại Hành lập ra, sử cũ gọi là gì?
a. Nhà Tiền Lê b. Nhà Hậu Lê c. Nhà Lý d. Nhà Ngô
7. (1 điểm) Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long vào năm nào?
a. Năm 1009. b. Năm 1010. c. Năm 1075. d. Năm 938.
8. (1 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm .
Chiến thắng (1) ….. , (2)……. đã chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Độc lập được
giữ vững. (3) … vững tin vào tiền đồ của (4) ….

(Từ cần chọn: nhân dân, dân tộc, Bạch Đằng, Chi Lăng, Quảng Ninh, đất nước)
9. (1 điểm) Nhà Tống xâm lược nước ta lần thứ nhất vào thời gian nào?
a. Năm 1068 b. Năm 1075 c. Năm 981
10. (1 điểm) Thăng Long còn có tên gọi nào khác? Khoanh vào chữ cái trước ý đúng nhất .
a. Đông Đô b. Đông Quan
c. Đông Kinh d. Tất cả các ý a , b , c

11. (1 điểm) Quang cảnh kinh thành Thăng Long thời nhà Lý như thế nào?
Đúng ghi Đ, sai ghi S .
a. Có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa.
b. Nhiều phố, phường buôn bán nhộn nhịp.
c. Nhân dân tụ họp làm ăn buôn bán đông.
d. Đất đai chật hẹp, khó đi lại, hay bị ngập lụt.

12. (0,5 điểm) Các ngôi chùa ở Hà Nội có tên dưới đây được xây dựng từ thời nào ?

Chùa Một Cột;chùa Trấn Quốc;chùa Láng , chùa Kim Liên
a.Thời nhà Ngôb. Thời nhà Đinhc. Thời nhà Lê

d. Thời nhà Lý
 

2
6 tháng 12 2021

C.THỜI NHÀ LÊ

13 tháng 4 2023

c

 

20 tháng 12 2022

12365:12

 

 

21 tháng 12 2022

- Tên danh lam thắng cảnh: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.

- Nằm ở huyện Bố Trạch và Minh Hòa, tỉnh Quảng Bình.

- Đặc trưng của vườn quốc gia này là các kiến tạo đá vôi, 300 hang động, các sông ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới. Các hang động ở đây có tổng chiều dài khoảng hơn 80 km nhưng các nhà thám hiểm hang động Anh và Việt Nam mới chỉ thám hiểm 20 km, trong đó 17 km ở khu vực Phong Nha và 3 km ở khu vực Kẻ Bàng.

- Được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chí địa chất, địa mạo năm 2003, và được UNESCO công nhận lần 2 là Di sản thiên nhiên thế giới với tiêu chí đa dạng sinh học, sinh thái vào ngày 3 tháng 7 năm 2015.

- Được nhà nước xếp hạng vào vườn quốc gia, cần được bảo tồn

1 thoii bạn qạ

20 tháng 8 2023
Trong giai đoạn này có những nhà thơ, nhà văn tiêu biểu nào?

GỢI Ý LÀM BÀI

Lê Thánh Tông

Nguyễn Trãi

Ngô Sĩ Liên

Nguyễn Mông Tuân

Lý Tử Tấn

Nguyễn Húc

Em hãy lấy một số dẫn chứng để nêu rõ Nguyễn Trãi là nhà văn, nhà khoa học lớn dưới thời Hậu Lê.

GỢI Ý LÀM BÀI

Nguyễn Trãi có nhiều tác phẩm:

  • Văn học: Quốc âm thi tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập,...
  • Sử học: Lam Sơn thực lục: đã ghi lại một cách rõ ràng, đầy đủ toàn bộ diễn biến của khởi nghĩa Lam Sơn.
  • Về địa lí, tác phẩm Dư địa chí của Nguyễn Trãi đã xác định rõ lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tục tập quán của nhân dân ta.
Bài 1 trang 52 SGK Lịch sử 4

Hãy kể tên các tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê.

GỢI Ý LÀM BÀI

Lê Thánh Tông

Nguyễn Trãi

Ngô Sĩ Liên

Nguyễn Mông Tuân

Lý Tử Tấn

Nguyễn Húc

Bài 2 trang 52 SGK Lịch sử 4

Em hãy nêu tên các tác giả của các công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê.

GỢI Ý LÀM BÀI

  • Nguyễn Trãi có: Quốc âm thi tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí ,...
  • Lê Thánh Tông có: Hồng Đức quốc âm thi tập...
  • Ngô Sĩ Liên có: Đại Việt sử kí toàn thư.
Bài 3 trang 52 SGK Lịch sử 4

Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hoá tiêu biểu cho giai đoạn này?

GỢI Ý LÀM BÀI

Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi là những người có nhiều tác phẩm sáng tác bằng chữ Nôm. Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi và Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông là hai trong những tập thơ Nôm xưa nhất và có giá trị còn lưu truyền đến ngày nay.

Vua Lê Thánh Tông sáng lập ra hội Tao Đàn

tác phẩm Dư địa chí của Nguyễn Trãi đã xác định rõ lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tục tập quán của nhân dân ta.

22 tháng 2 2023

các ac giúp e với ạ e đang cần gấp ạ

11 tháng 5 2018
A B
- Quang Trung - Đại phá quân Thanh
- Lê lợi - Khởi nghĩa Lam
- Nguyễn Trãi - Quốc âm thi tập
- Lê Thánh Tông - Hồng Đức quốc âm thi tập
- Ngô Sĩ Liên - Đại Việt sử kí toàn thư
8 tháng 12 2024

Dưới đây là cách chọn các ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp với mối quan hệ giữa các nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử hoặc thành tựu khoa học:

  • Quang TrungĐại phá quân Thanh
    (Quang Trung là người lãnh đạo cuộc đại phá quân Thanh trong chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa)

  • Lê LợiKhởi nghĩa Lam Sơn
    (Lê Lợi là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân Minh)

  • Nguyễn TrãiĐại Việt sử ký toàn thư
    (Nguyễn Trãi là một trong những người tham gia biên soạn "Đại Việt sử ký toàn thư", một bộ sử về lịch sử Việt Nam)

  • Lê Thánh TôngHồng Đức quốc âm thi tập
    (Lê Thánh Tông là vua của triều Lê, dưới triều đại ông có sự xuất hiện của "Hồng Đức quốc âm thi tập", một tác phẩm quan trọng về văn học và ngôn ngữ)

  • Ngô Sĩ LiênQuốc âm thi tập
    (Ngô Sĩ Liên là người biên soạn "Quốc âm thi tập", một tác phẩm văn học mang tính chất lịch sử và văn hóa)

Mối quan hệ giữa các nhân vật lịch sử và các sự kiện hoặc thành tựu khoa học được thể hiện qua các kết nối như trên.