Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Trong lịch sử Việt Nam, Lê Đại Hành không chỉ là một vị hoàng đế có đóng góp lớn trong chống quân Tống phương Bắc, quân Chiêm phương Nam và giữ nền độc lập cho dân tộc mà còn có nhiều công lao trong sự nghiệp ngoại giao xây dựng và kiến tạo đất nước Đại Cồ Việt
Vua Lê Đại Hành đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống Phương Bắc,quân Chiêm Phương Nam
31.Vua nào mặt sắt đen sì? ( Là vua nào?) 32.Một phen quét sạch quân Đường Nổi danh Bố Cái Đại Vương thuở nào. Tiếc thay mệnh bạc tài cao Giang sơn đành phải rơi vào ngoại bang? ( Là ai?) 33.Đố ai trên Bạch Đằng Giang Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng trời Phá quân Nam hán tơi bời Gươm thần độc lập giữa trời vang lên? ( Là ai?) 34.Vua nào thuở bé chăn trâu Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành Sứ quân dẹp loạn phân tranh Dựng nền thống nhất sử xanh lưu truyền. ( Là ai?) 35.Vua nào xuống Chiếu dời đô Về Thăng Long vững cơ đồ nược Nam? ( Là ai?) 36.Ai người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử? ( Là ai?) 37.Đố ai gian khó chẳng lùi Chí Linh mấy lượt nếm mùi đắng cay. Mười năm Bình Định ra tay Thành Đông Quan mất vía bay Vương Thông? ( Là ai?) 38.Đố ai giải phóng Thăng Long Nửa đêm trừ tịch quyết lòng tiến binh Đống Đa, Sông Nhị vươn mình Giặc Thanh vỡ mộng cường chinh tơi bời? ( Là ai?) 39.Đố ai vì nước gian truân Cần Vương chống Pháp bị đày xứ xa? ( Là ai?) 40.Vua nào tám tuổi lên ngôi Dẫu còn nhỏ bé mà người thông minh Ngai vàng như vị nào vinh Vì dân trốn khỏi hoàng thành giữa đêm? ( Là ai?)
Vua Lê Đại Hành đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào?
quân Hán
quân Minh
quân Tống
quân Thanh
Câu 4: Nguyên nhân buộc Mĩ phải kí Hiệp đinh Pa – ri là :
A. Mĩ thất bại nặng nề trên cả hai chiến trường Nam, Bắc.
B. Mĩ được nhà nước Việt Nam chấp thuận giải quyết hòa bình.
C. Mĩ dành chiến thắng áp đảo tại hai chiến trường Nam, Bắc.
D. Mĩ không muốn tiếp tục chiến chanh tại Việt Nam.
Câu 5: Nêu nội dung hiệp định Pa – ri?
- Mĩ phải tôn trọng chủ quyền độc lập thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam.
- Mĩ và đồng minh phải rút quân ra khỏi Việt Nam.
- Mĩ phải chấm rứt dính líu quân sự ở Việt Nam
- Phải có trách nhiệm xây dựng hòa bình ở Việt Nam.
1. Nghĩa quân Triệu Quang Phục chọn đầm nào làm căn cứ?
Đầm Dạ Trạch, nên Triệu Quang Phục được gọi là Dạ Trạch Vương.
2. là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?
Sông Hát là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
3. Đây là tước vương mà nhân dân gọi Triệu Thị Trinh tức Bà Triệu?
Lệ Hải Bà Vương.
4. Ngô Quyền đóng kinh đô ở đâu?
Ngô Quyền đóng kinh đô ở Cổ Loa.
5. Ai đ?ã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành
Dương Vân Nga đã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.
Câu 6: Lý Thường Kiệt (1019-1105) tên thật là Ngô Tuấn.
Câu 7: Đinh Bộ Lĩnh
Câu 8: Năm 970, Đinh Tiên Hoàng bỏ việc dùng niên hiệu của các Hoàng đế Trung Hoa, đặt niên hiệu mới là Thái Bình
Câu 9 : Rời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010 và thành này được đổi tên thành Thăng Long.
Câu 10 : Trần Thủ Độ
1. Đầm Dạ Trạch, nên Triệu Quang Phục được gọi là Dạ Trạch Vương.
2. Sông Hát là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
3. Lệ Hải Bà Vương.
4. Ngô Quyền đóng kinh đô ở Cổ Loa.
5. Dương Vân Nga đã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.
6: Lý Thường Kiệt (1019-1105) tên thật là Ngô Quyền đống đô ở Cổ Loa
7. Đinh Bộ Lĩnh
8. Năm 970, Đinh Tiên Hoàng bỏ việc dùng niên hiệu của các Hoàng đế Trung Hoa, đặt niên hiệu mới là Thái Bình
9. Rời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010 và thành này được đổi tên thành Thăng Long.
10. Trần Thủ Độ
Ngô quyền
Ngô Quyền