Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
a, \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{2x-1}{3}-\frac{3-x}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{6x+3}{4}+\frac{3-x}{4}=\frac{2x-1}{3}+\frac{5x+3}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5x+6}{4}=\frac{9x+1}{6}\Leftrightarrow\frac{30x+36}{24}=\frac{36x+4}{24}\)
Khử mẫu : \(30x+36=36x+4\Leftrightarrow-6x=-32\Leftrightarrow x=\frac{32}{6}=\frac{16}{3}\)
tương tự
\(\frac{19}{4}-\frac{2\left(3x-5\right)}{5}=\frac{3-2x}{10}-\frac{3x-1}{4}\)
\(< =>\frac{19.5}{20}-\frac{8\left(3x-5\right)}{20}=\frac{2\left(3-2x\right)}{20}-\frac{5\left(3x-1\right)}{20}\)
\(< =>95-24x+40=6-4x-15x+5\)
\(< =>-24x+135=-19x+11\)
\(< =>5x=135-11=124\)
\(< =>x=\frac{124}{5}\)
Bài 1:
a) (5x-4)(4x+6)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-4=0\\4x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=4\\4x=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{5}\\y=\frac{-3}{2}\end{cases}}}\)
b) (x-5)(3-2x)(3x+4)=0
<=> x-5=0 hoặc 3-2x=0 hoặc 3x+4=0
<=> x=5 hoặc x=\(\frac{3}{2}\)hoặc x=\(\frac{-4}{3}\)
c) (2x+1)(x2+2)=0
=> 2x+1=0 (vì x2+2>0)
=> x=\(\frac{-1}{2}\)
bài 1:
a) (5x - 4)(4x + 6) = 0
<=> 5x - 4 = 0 hoặc 4x + 6 = 0
<=> 5x = 0 + 4 hoặc 4x = 0 - 6
<=> 5x = 4 hoặc 4x = -6
<=> x = 4/5 hoặc x = -6/4 = -3/2
b) (x - 5)(3 - 2x)(3x + 4) = 0
<=> x - 5 = 0 hoặc 3 - 2x = 0 hoặc 3x + 4 = 0
<=> x = 0 + 5 hoặc -2x = 0 - 3 hoặc 3x = 0 - 4
<=> x = 5 hoặc -2x = -3 hoặc 3x = -4
<=> x = 5 hoặc x = 3/2 hoặc x = 4/3
c) (2x + 1)(x^2 + 2) = 0
vì x^2 + 2 > 0 nên:
<=> 2x + 1 = 0
<=> 2x = 0 - 1
<=> 2x = -1
<=> x = -1/2
bài 2:
a) (2x + 7)^2 = 9(x + 2)^2
<=> 4x^2 + 28x + 49 = 9x^2 + 36x + 36
<=> 4x^2 + 28x + 49 - 9x^2 - 36x - 36 = 0
<=> -5x^2 - 8x + 13 = 0
<=> (-5x - 13)(x - 1) = 0
<=> 5x + 13 = 0 hoặc x - 1 = 0
<=> 5x = 0 - 13 hoặc x = 0 + 1
<=> 5x = -13 hoặc x = 1
<=> x = -13/5 hoặc x = 1
b) (x^2 - 1)(x + 2)(x - 3) = (x - 1)(x^2 - 4)(x + 5)
<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 = x^4 + 4x^3 - 9x^2 - 16x + 20
<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 - x^4 - 4x^3 + 9x^2 + 16x - 20 = 0
<=> -5x^3 - 2x^2 + 17x - 14 = 0
<=> (-x + 1)(x + 2)(5x - 7) = 0
<=> x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc 5x - 7 = 0
<=> x = 0 + 1 hoặc x = 0 - 2 hoặc 5x = 0 + 7
<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc 5x = 7
<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc x = 7/5
Mình khuyên bạn thế này :
Bạn nên tách những câu hỏi ra
Như vậy các bạn sẽ dễ giúp
Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !
Bài 1.
a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0
<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0
<=> x = 3 hoặc x = -7
Vậy S = { 3 ; -7 }
b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 5/2
Vậy S = { 2 ; 5/2 }
c) x2 - 5x + 6 = 0
<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0
<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 3
a) \(\left|x-7\right|=2x+3\left(1\right)\)
Ta có: \(\left|x-7\right|=x-7\Leftrightarrow x-7\ge0\Leftrightarrow x\ge7\)
\(\left|x-7\right|=7-x\Leftrightarrow x-7< 0\Leftrightarrow x< 7\)
+Nếu \(x\ge7\) thì (1) <=> \(x-7=2x+3\Leftrightarrow x=-10\)
+Nếu \(x< 7\) thì (1) <=> \(7-x=2x+3\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)
Vậy..............
các câu sau tương tự,tự làm
a) |x−7|=2x+3|x−7|=2x+3
|x−7|=2x+3⇔x−7=2x+3|x−7|=2x+3⇔x−7=2x+3 khi x−7≥0⇔x≥7x−7≥0⇔x≥7
⇔x=−10 (không thoả mãn điều kiện x≥7x≥7).
9|x−7|=2x+3⇔−x+7=2x+39|x−7|=2x+3⇔−x+7=2x+3 khi x−7<0⇔x<7x−7<0⇔x<7
⇔3x=4⇔3x=4
⇔x=4/3 (thoả mãn điều kiện x<7x<7)
Vậy phương trình có nghiệm x=4/3.
b) |x+4|=2x−5⇔x+4=2x−5|x+4|=2x−5⇔x+4=2x−5 khi x+4≥0⇔x≥−4x+4≥0⇔x≥−4
⇔x=9 ( thoả mãn điều kiện x≥−4x≥−4)
|x+4|=2x−5⇔−x−4=2x−5|x+4|=2x−5⇔−x−4=2x−5 khi x+4<0⇔x<−4x+4<0⇔x<−4
⇔3x=1⇔3x=1
⇔x=1/3 (không thoả mãn điều kiện x<−4x<−4)
Vậy phương trình có nghiệm x=9.
c) |x+3|=3x−1|x+3|=3x−1
|x+3|=3x−1⇔x+3=3x−1|x+3|=3x−1⇔x+3=3x−1 khi x+3≥0⇔x≥−3x+3≥0⇔x≥−3
⇔−2x=−4⇔−2x=−4
⇔x=2 (thoả mãn điều kiện x≥−3x≥−3 )
|x+3|=3x−1⇔−x−3=3x−1|x+3|=3x−1⇔−x−3=3x−1 khi x<−3x<−3
⇔−4x=2⇔−4x=2
⇔x=−1/2 (không thoả mãn điều kiện x<−3x<−3)
Vậy phương trình có nghiệm x=2.
d) |x−4|+3x=5|x−4|+3x=5
|x−4|+3x=5⇔x−4+3x=5|x−4|+3x=5⇔x−4+3x=5 khi x−4≥0⇔x≥4x−4≥0⇔x≥4
⇔4x=9⇔4x=9
⇔x=9/4 (không thoả mãn điều kiện x≥4x≥4)
|x−4|+3x=5⇔−x+4+3x=5|x−4|+3x=5⇔−x+4+3x=5 khi x−4<0⇔x<4x−4<0⇔x<4
⇔2x=1⇔2x=1
⇔x=1/2 (thoả mãn điều kiện x<4x<4)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=1/2.
a,\(2x+5=2-x\)
\(< =>2x+x+5-2=0\)
\(< =>3x+3=0\)
\(< =>x=-1\)
b, \(/x-7/=2x+3\)
Với \(x\ge7\)thì \(PT< =>x-7=2x+3\)
\(< =>2x-x+3+7=0\)
\(< =>x+10=0< =>x=-10\)( lọai )
Với \(x< 7\)thì \(PT< =>7-x=2x+3\)
\(< =>2x+x+3-7=0\)
\(< =>3x-4=0< =>x=\frac{4}{3}\) ( loại )
c,\(\frac{4}{x+2}-\frac{4x-6}{4x-x^3}=\frac{x-3}{x\left(x-2\right)}\left(đk:x\ne-2;0;2\right)\)
\(< =>\frac{4x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{4x-6}{x\left(x-2\right)\left(2+x\right)}=\frac{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(< =>4x^2-8x+4x-6=x^2-x-6\)
\(< =>4x^2-x^2-4x+x-6+6=0\)
\(< =>3x^2-3x=0< =>3x\left(x-1\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=0\left(loai\right)\\x=1\left(tm\right)\end{cases}}\)
\(7-\left(2x+4\right)=-\left(x+4\right)\)
\(\Rightarrow7-\left(2x+4\right)=-\left(2x-3\right)\)
\(\Rightarrow-\left(2x-3\right)=-\left(x+4\right)\)
\(\Rightarrow3-2x=-x-4\)
\(\Leftrightarrow-x=-7\)
\(\Leftrightarrow x=7\)
a)5(x-6)=4(3 -2x)
5x-30=12-8x
5x -8x=30+12
-3x=42
x=42 : (-3)
x=-14
a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 ⇔ (x - 3)(2x + 5) = 0 ⇔ x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
1) x - 3 = 0 ⇔ x = 3
2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = -5 ⇔ x = -2,5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3;-2,5}
b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(x + 2) + (x - 2)(3 - 2x) = 0
⇔ (x - 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(-x + 5) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc -x + 5 = 0
1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2
2) -x + 5 = 0 ⇔ x = 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;5}
c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 ⇔ (x – 1)3 = 0 ⇔ x = 1.
Vậy tập nghiệm của phương trình là x = 1
d) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0 ⇔ x(2x - 7) - 2(2x - 7) = 0
⇔ (x - 2)(2x - 7) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc 2x - 7 = 0
1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2
2) 2x - 7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 72
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;72}
e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0
⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0 ⇔ x - 7 = 0 hoặc 3x - 3 = 0
1) x - 7 = 0 ⇔ x = 7
2) 3x - 3 = 0 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1
Vậy tập nghiệm phương trình là: S= { 7; 1}
f) x2 – x – (3x - 3) = 0 ⇔ x2 – x – 3x + 3 = 0
⇔ x(x - 1) - 3(x - 1) = 0 ⇔ (x - 3)(x - 1) = 0
⇔ x = 3 hoặc x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}
a) 7−(2x+4)=−(x+4)7−(2x+4)=−(x+4)
⇔7 – 2x – 4 = -x – 4
⇔-2x + x = -7 – 4 + 4
⇔-x = - 7
⇔x = 7
Vậy phương trình có nghiệm x = 7.
b) (x−1)−(2x−1)=9−x(x−1)−(2x−1)=9−x
⇔x – 1 – 2x + 1 = 9 – x
⇔x + x – 2x = 9
⇔0x = 9
Phương trình vô nghiệm.
a) 7-(2x+4)=-(x+4)
7-(2x+4)+(x+4)=0
7-x-(x+4)+(x+4)=0
7-x=0 x=7
Vậy x=7
b) (x-1)-(2x-1)=9-x
(x-1)-(x-1)-x+x=9
⇒0=9 ( Vô lí)
Vậy x vô nghiệm