K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2020

a, \(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}=\frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}-\frac{x+5}{61}-\frac{x+7}{59}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+1+\frac{x+3}{63}+1-\left(\frac{x+5}{61}+1\right)-\left(\frac{x+7}{59}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}-\frac{x+66}{61}-\frac{x+66}{59}\)=0

<=> \(\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\right)=0\)

<=> x+66=0 \(\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\ne0\right)\)

<=> x=-66

16 tháng 4 2020

các câu còn lại cũng làm tương tự nhé

13 tháng 2 2018

Ta có : 

\(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}< \frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x+1}{65}+1\right)+\left(\frac{x+3}{63}+1\right)< \left(\frac{x+5}{61}+1\right)+\left(\frac{x+7}{59}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}-\frac{x+5}{61}-\frac{x+7}{59}< 0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\right)< 0\)

Vì \(\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\right)< 0\)

\(\Rightarrow\)\(x+66>0\)

\(\Rightarrow\)\(x>-66\)

Vậy \(x>-66\)

13 tháng 2 2018

mình nhầm câu 2 phải là <=0

4 tháng 2 2017

Phương trình 1:
\(\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}=10\)
\(\Rightarrow\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}-10=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-85}{15}-1\right)+\left(\frac{x-74}{13}-2\right)+\left(\frac{x-67}{11}-3\right)+\left(\frac{x-64}{9}-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-85-15}{15}+\frac{x-74-26}{13}+\frac{x-67-33}{11}+\frac{x-64-36}{9}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{15}+\frac{x-100}{13}+\frac{x-100}{11}+\frac{x-100}{9}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\)
\(\Rightarrow x=100\)
Vậy x = 100.

4 tháng 2 2017

Phương trình 3:
\(\frac{1909-x}{91}+\frac{1907-x}{93}+\frac{1905-x}{95}+\frac{1903-x}{97}+4=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1909-x}{91}+1\right)+\left(\frac{1907-x}{93}+1\right)+\left(\frac{1905-x}{95}+1\right)+\left(\frac{1903-x}{97}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{1909-x+91}{91}+\frac{1907-x+93}{93}+\frac{1905-x+95}{95}+\frac{1903-x+97}{97}=0\)
\(\Rightarrow\frac{2000-x}{91}+\frac{2000-x}{93}+\frac{2000-x}{95}+\frac{2000-x}{97}=0\)
\(\Rightarrow\left(2000-x\right)\left(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\ne0\)
\(\Rightarrow2000-x=0\)
\(\Rightarrow x=2000\)
Vậy x = 2000.

Giải các phương trình sau : ( biến đổi đặc biệt )a) \(\frac{x+1}{35}\)+ \(\frac{x+3}{33}\)= \(\frac{x+5}{31}\)+ \(\frac{x+7}{29}\)( HD : cộng thêm 1 vào các hạng tử )b) \(\frac{x-10}{1994}\)+ \(\frac{x-8}{1996}\)+\(\frac{x-6}{1998}\)+ \(\frac{x-4}{2000}\)+ \(\frac{x-2}{2002}\)= \(\frac{x-2002}{2}\)+ \(\frac{x-2000}{4}\)+ \(\frac{x-1988}{6}\)+ \(\frac{x-1996}{8}\)+ \(\frac{x-1994}{10}\)( HD : trừ đi 1 vào các hạng tử...
Đọc tiếp

Giải các phương trình sau : ( biến đổi đặc biệt )

a) \(\frac{x+1}{35}\)\(\frac{x+3}{33}\)\(\frac{x+5}{31}\)\(\frac{x+7}{29}\)( HD : cộng thêm 1 vào các hạng tử )

b) \(\frac{x-10}{1994}\)\(\frac{x-8}{1996}\)+\(\frac{x-6}{1998}\)\(\frac{x-4}{2000}\)\(\frac{x-2}{2002}\)\(\frac{x-2002}{2}\)\(\frac{x-2000}{4}\)\(\frac{x-1988}{6}\)\(\frac{x-1996}{8}\)\(\frac{x-1994}{10}\)( HD : trừ đi 1 vào các hạng tử ) 

c) \(\frac{x-1991}{9}\)\(\frac{x-1993}{7}\)\(\frac{x-1995}{5}\)\(\frac{x-1997}{3}\)\(\frac{x-1991}{1}\)\(\frac{x-9}{1991}\)\(\frac{x-7}{1993}\)\(\frac{x-5}{1995}\)\(\frac{x-3}{1997}\)\(\frac{x-1}{1999}\)( HD : trừ đi 1 vào các hạng tử )

d) \(\frac{x-85}{15}\)\(\frac{x-74}{13}\)\(\frac{x-67}{11}\)\(\frac{x-64}{9}\)= 10  ( Chú ý : 10 = 1 + 2 + 3 + 4 )

e) \(\frac{x-1}{13}\)\(\frac{2x-13}{15}\)\(\frac{3x-15}{27}\)\(\frac{4x-27}{29}\)( HD : Thêm hoặc bớt 1 vào các hạng tử )

 

1
16 tháng 4 2020

a, \(\frac{x+1}{35}+\frac{x+3}{33}=\frac{x+5}{31}+\frac{x+7}{29}\)

\(\frac{x+36}{35}+\frac{x+36}{33}-\frac{x+36}{31}-\frac{x+36}{29}=0\)

\(\left(x+36\right)\left(\frac{1}{35}+\frac{1}{33}-\frac{1}{31}-\frac{1}{29}\right)=0\)

\(=>x+36=0\)

\(=>x=36\)

3 tháng 1 2021

a) 3x - 2(5 + 2x) =45 - 2x

=> 3x - 10 - 4x = 45 - 2x

=> 3x - 4x + 2x = 45 + 10

=> x = 55

b) \(\frac{x-3}{5}=6-\frac{1-2x}{3}\)

=> \(\frac{x-3}{5}=\frac{2x+17}{3}\)

=> 5(2x + 17) = 3(x - 3)

=> 10x + 85 = 3x - 9

=> 7x = -94

=> x = -94/7

c) \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{2\left(2x+1\right)}{7}-5\)

=> \(\frac{5x-3}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{4x-33}{7}\)

=> \(\frac{10x-6}{12}-\frac{21x-3}{12}=\frac{4x-33}{7}\)

=> \(\frac{-11x-3}{12}=\frac{4x-33}{7}\)

=> (-11x - 3).7 = (4x - 33).12

= -77x - 21 = 48x - 396

=> x = 3

d) (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1)

=> (x - 1)(5x + 3) - (3x - 8)(x -1) = 0

=> (x - 1)(2x + 11) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x+11=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5,5\end{cases}}\) 

e) (x - 1)(x2 + 5x - 2) - (x3 - 1) = 0

=> (x - 1)(x2 + 5x - 2) - (x - 1)(x2 + x + 1) = 0

=> (x - 1)(4x - 3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\4x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0,75\end{cases}}\)

f) \(\frac{x-17}{33}+\frac{x-21}{29}+\frac{x}{25}=4\) 

=> \(\left(\frac{x-17}{33}-1\right)+\left(\frac{x-21}{29}-1\right)+\left(\frac{x}{25}-2\right)=0\)

=> \(\frac{x-50}{33}+\frac{x-50}{29}+\frac{x-50}{25}=0\)

=> \(\left(x-50\right)\left(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\right)=0\)

=> x - 50 = 0 (Vì \(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\ne0\))

=> x = 50

3 tháng 1 2021

b, \(\frac{x-3}{5}=6-\frac{1-2x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{5}=\frac{17+2x}{3}\Leftrightarrow3x-9=85+10x\)

\(\Leftrightarrow-7x=94\Leftrightarrow x=-\frac{94}{7}\)

f, sửa : \(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}=\frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+1+\frac{x+3}{63}+1=\frac{x+5}{61}+1+\frac{x+7}{59}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}=\frac{x+66}{61}+\frac{x+66}{59}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}-\frac{x+66}{61}-\frac{x+66}{59}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\ne0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-66\)

19 tháng 4 2020

\(\frac{x+6}{1999}+\frac{x+8}{1997}=\frac{x+10}{1995}+\frac{x+12}{1993}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+6}{1999}+1+\frac{x+8}{1997}+1=\frac{x+10}{1995}+1+\frac{x+12}{1993}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2005}{1999}+\frac{x+2005}{1997}=\frac{x+2005}{1995}+\frac{x+2005}{1993}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{1999}+\frac{1}{1997}-\frac{1}{1995}-\frac{1}{1993}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2005=0\left(\frac{1}{1999}+\frac{1}{1997}-\frac{1}{1995}-\frac{1}{1993}\ne0\right)\)

<=> x=-2005

Vậy x=-2005

19 tháng 4 2020

bạn chỉ cần cộng mỗi phân số với 1 là xong!

Vd: x+6/1999 +1 +x+8/1997 +1 = x+10/1995 +1 +x+12/1993 +1

(không quen sử dụng cái phần mềm này lắm nên mình không làm nốt được)

27 tháng 2 2020

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

27 tháng 2 2020

cảm ơn nha

b, \(\frac{x+1}{99}+1+\frac{x+2}{98}+1=\frac{x+3}{97}+1+\frac{x+4}{96}+1\)

     \(\frac{x+200}{99}+\frac{x+200}{98}=\frac{x+200}{97}+\frac{x+200}{96}\)

   \(\frac{x+200}{99}+\frac{x+200}{98}-\frac{x+200}{97}-\frac{x+200}{96}=0\)

\(\left(x+200\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}-\frac{1}{97}-\frac{1}{96}\right)=0\)

\(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}-\frac{1}{97}-\frac{1}{96}\ne0\)

==> x+200=0

<=>x=-200

Vậy nghiệm của phương trình là x=-200

c,  \(\frac{109-x}{91}+1+\frac{107-x}{93}+1+\frac{105-x}{95}+1+\frac{103-x}{97}+1=0\)

      \(\frac{200-x}{91}+\frac{200-x}{93}+\frac{200-x}{95}+\frac{200-x}{97}=0\)

\(\left(200-x\right)\left(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\right)=0\)

mà  \(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\ne0\)

==>200-x=0

<=>x=200

vậy nghiệm của pt là x=200

29 tháng 3 2020

Câu 6 :

a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)

=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)

=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)

=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)

=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)

=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)

=> \(37x-17=0\)

=> \(x=\frac{17}{37}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)

Bài 7 :

a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

=> \(x-23=0\)

=> \(x=23\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)

=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

=> \(x+2005=0\)

=> \(x=-2005\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)

e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)